K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

a,4n-5 chia hết cho n-7

=>4n-28+33 chia hết cho n-7

=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7

=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)

=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}

=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}

những câu sau làm tương tự

**** mik nha

4 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua

28 tháng 1 2016

6x+11y chia hết 31 nên 6x+11y+31y chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, hay 6(x+7y) chia hết 31, suy ra x+7y chia hết 31 Vì ƯC(6,31)=1

Nếu x+7y chia hết 31 suy ra 6(x+7y) chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, suy ra 6x+11y+31y chia hết 31, suy ra 6x+11y chia hết 31

28 tháng 1 2016

kho

NM
10 tháng 12 2020

ý 1. x là ước chung lớn nhất của 192 và 480 mà lại có

\(\hept{\begin{cases}192=64\cdot3=2^6\cdot3\\480=96\cdot5=3\cdot32\cdot5=2^5\cdot3\cdot5\end{cases}}\)do vậy \(x=2^5\cdot3=32\cdot3=96\)

ý 2, x là bội chung nhỏ nhất của 2,3,5 nên x=2*3*5=30

23 tháng 2 2016

TH1:Ta có có:5(6x+11y)+(x+7y):

=30x+55y+x+7y

=31x+62y chia hết cho 31

Vì 5(6x+11y) chia hết cho 31 nên x+7y chia hết cho 31

TH2:Ta có:5(6x+11y)+(x+7y)

=30x+55y+x+7y

=31x+62y chia hết cho 31

Vì x+7y chia hết cho 31 nên 5(6x+11y) chia hết cho 31

Mà 5 không chia hết cho 31 nên (6x+11y) chia hết cho 31

22 tháng 1 2016

vì n chia hết cho n

=> 7 phải chia hết cho n

=> n = Ư (7)={1;7;-1;-7}

=> n = {1;7;-1;-7}

28 tháng 7 2018

 \(A=2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\le2018\)

\(A=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(A_{m\text{ax}}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\)

Tham khảo~

30 tháng 1 2016

n+7=n+1-1+7

     =n+1-8

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 8 chia hết cho n+1

Do đó:n+1 thuộc U(8)={1;2;4;8}

Rồi từ đó bn thế n+1 vào từng U(8) rồi sẽ ra đáp án

vì n + 7 : n + 1 => n thuộc N* => n = [ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6; 7; 8 ; 9 ]

=> số có thế thay n trong biểu thức trên là: [ 1; 2; 5 ]