Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
-11 là bội của n-1
=> n-1 thuộc Ư(-11)
=> n-1 thuộc { -11;-1;1;11}
Xét n-1=-11
n =-11+1=-10(TM)
Xét n-1=-1
n = -1+1=0(TM)
Xét n-1=1
n=1+1=2(TM)
Xét n-1=11
n=11+1=12(TM)
Vậy n\(\in\){-10;0;2;11}
a, M = a.(a + 2) - a(a-5) - 7
= a(a + 2 - a + 5) - 7
= a.7 - 7
= 7(a - 1) là bội của 7.
b, + Nếu a là số chẵn => a - 2 và a + 2 là số chẵn
=> (a - 2)(a + 3) và (a - 3)(a + 2) là số chẵn
=> (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) là số chẵn (1)
+ Nếu a là số lẻ => a + 3 và a - 3 là số chẵn
=> (a - 2)(a + 3) và (a - 3)(a + 2) là số chẵn
=> (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2)là số chẵn (2)
Từ (1) và (2) => (a - 2)(a + 3) - (a - 3)(a + 2) luôn chẵn
Là bội=>3n+5 chia hết cho 2n +1
=>2(3n+5)-3(2n+1) chia hết cho 2n +1
=>6n+10-6n-3 chia hết cho 2n+1
=>7 chia hết cho 2n+1
=>2n+1\(\in\)Ư(7)
=>2n+1=1 hoặc 2n+1=7
2n+1=1=>n=0
2n+1=7=>n=3
khó gì:
cách 1 : biến đổi vế trước giống vế sau
cách 2 : lấy vế trước trừ vế sau
bài này làm ra thì dài lắm
nha , sau đó tui giải cho
à , kết bạn luôn cho nó vui
\(=3.\left(4a+12b\right)\)chia hết cho 3 vì có thừa số là 3.
b)\(2n+7=2n+2+5\)
\(=2.\left(n+1\right)+5\)
=>5 chia hết cho n+1.
n+1 thuộc 1;5
n thuộc 0;4.
Chúc em học tốt^^
Bài 1:
12a + 36b = 12.(a + 3b) = 3.4.(a + 3b) chia hết cho 3
=> 12a + 36b luôn chia hết cho 3 (Đpcm)
Bài 2:
2n + 7 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1
=> 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1
Có 2(n + 1 chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5)
=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}
n + 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
Mà n thuộc N
=> n thuộc {0; 4}