K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

a) n + 2 chia hết n-1

\(\Rightarrow\)n - 1 + 3 chia hết n -1

\(\Rightarrow\)3 chia hết n - 1

\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3}

Nếu  n - 1 = -3\(\Rightarrow\)n = -2

        n - 1 = -1\(\Rightarrow\)n = 0

        n - 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 2

        n - 1 = 3\(\Rightarrow\)n = 4

     Vậy n = {-2;0;2;4}

b) 2n + 3 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 + n - 2 + 7 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)7 chia hết n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}

Nếu  n - 2 = -7\(\Rightarrow\)n = -5

        n - 2 = -1\(\Rightarrow\)n = 1

        n - 2 = 1\(\Rightarrow\)n = 3

        n - 2 = 7\(\Rightarrow\)n = 9

Vậy n = {-5;1;3;9}

31 tháng 1 2017

Để n + 1 chia hết cho n thì 1 chia hết cho n

Nên n thuộc Ư(1) = {-1;1}

Vậy n = {-1;1}

31 tháng 1 2017

Ta có : 2n + 3 chia hết cho n - 1

Nên 2n - 2 + 5 chia hết cho n - 1

<=> 2.(n - 1) + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> n = {-4;0;2;6}

7 tháng 11 2015

Mình giải theo cách lớp 6 nhé :

a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>2(n-3) chia hết cho n-3

=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)

Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=>n-3 thuộc {1; 7}

=>n thuộc {4; 10}

b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)

Mà n+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1) chia hết cho n+1

=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)

Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1

=> n-3 chia hết cho n+1 (5)

Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)

Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)

=>n+1 {1;2;4}

=>n thuộc {0; 1; 3}

Nhọc lắm bạn à !

5 tháng 2 2016

95

ủng hộ mk nha các bạn

20 tháng 2 2017

mk ko bt!mk là hs th thôi à!mà bn pt rồi mà còn đăng làm j?ko biết thì mk chỉ người bt cho!đây là nk em gái mk!mk là tiểu thư nhf Adagaki!kb nhé!

20 tháng 2 2017

vì 3 chia hết cho n- 2 nên n-2 thuộc vào tập hợp ước của 3 gồm :{1;3;-1;-3}

=> n thuộc {3;5;1;-1}

4 tháng 2 2018

a, n+5 chia hết cho n-1 => n-1+6 chia hết cho n-1 => 6 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(6)

=> n-1={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6} 

=>n={2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

Các TH khác tương tự nk

4 tháng 2 2018

b, 2n-4=2(n+2)-8

c, 6n+4=3(2n+1)+1

17 tháng 6 2016

1./ Do 2n + 1 là số lẻ nên n2 - 2n + 4 chia hết cho 2n+1 thì 4(n2 - 2n + 4) cũng chia hết cho 2n + 1 (nhân số 4 chẵn ko tăng thêm ước cho 2n + 1)

mà: B = 4(n2 - 2n + 4) = 4n2 + 4n + 1 - 12n - 6 + 21 = (2n + 1)2 - 6(2n+1) + 21 = (2n + 1)(2n + 1 - 6) +21 = (2n + 1)(2n - 5) + 21

=> B chia hết cho 2n + 1 <=> 21 chia hết cho 2n + 1.

=> 2n + 1 thuộc U (21) = {-21;-7;-3;-1;1;3;7;21}

Khi đó n = -11; -4 ; -2; -1 ; 0 ; 1; 3 ; 10.

2./ C = 2n2 + 8n + 11 = 2n2 +4n + 4n + 8 + 3 = 2n(n + 2) + 4(n + 2) + 3 = (n + 2)(2n + 4) + 3

để 2n2 + 8n + 11 chia hết cho n + 2 thì n + 2 phải là U(3) = {-3; -1; 1; 3)

Khi đó n = -5 ; -3 ; -1 ; 1