K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2015

TÌM n thuộc Z để 2n2 – n + 2 chia hết 2n + 1.

2n2– n + 22n2 + n2n + 1 
n  – 1 
O   – 2n + 2– 2n – 1 
                    3 

Phép chia hết khi : 2n + 1 có giá trị là U(3) ={ ±1; ±3}

      • khi : 2n + 1 = 1 => n = 0
      • khi : 2n + 1 = -1 => n = -1
      • khi : 2n + 1 = 3 => n = 1
      • khi : 2n + 1 = -3 => n =-2

      Vậy : n = 0, – 1, 1, – 2

      9 tháng 5 2017

      Cách 1: Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:

      Giải bài 83 trang 33 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

      2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1

      ⇔ 3 ⋮ (2n + 1) hay (2n + 1) ∈ Ư(3)

      ⇔ 2n + 1 ∈ {±1; ±3}

         + 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0

         + 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1

         + 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1

         + 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.

      Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}

      Cách 2:

      Ta có:

      Giải bài 83 trang 33 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

      2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1

      Giải bài 83 trang 33 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

      ⇔ 2n + 1 ∈ Ư(3) = {±1; ± 3}.

         + 2n + 1 = 1 ⇔ 2n = 0 ⇔ n = 0

         + 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1

         + 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n = 1

         + 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2.

      Vậy n ∈ {-2; -1; 0; 1.}

      Chú ý: Đa thức A chia hết cho đa thức B khi phần dư của phép chia bằng 0.

      2 tháng 7 2020

      Thực hiện phép chia 2n2 – n + 2 cho 2n + 1 ta có:

      2n^2 - n + 2 2n + 1 n - 1 _ 2n^2 + n -2n + 2 _ -2n - 1 3

      2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1

      <=> 3 \(⋮\)( 2n + 1 ) hay ( 2n + 1 ) \(\in\) Ư(3)

      <=> 2n + 1 \(\in\) {\(\pm\)1; \(\pm\)3 }

         + 2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 <=> n = 0

         + 2n + 1 = -1 <=> 2n = -2 <=> n = -1

         + 2n + 1 = 3 <=> 2n = 2 <=> n = 1

         + 2n + 1 = -3 <=> 2n = -4 <=> n = -2.

      Vậy n \(\in\) { -2 ; -1 ; 0 ; 1 }

      17 tháng 12 2018

      \(2n^2-n+2⋮2n+1\)

      \(2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)

      \(n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)

      \(\left(2n+1\right)\left(n-1\right)+3⋮2n+1\)

      Vì \(\left(2n+1\right)\left(n-1\right)⋮2n+1\)

      \(\Rightarrow3⋮2n+1\)

      \(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

      \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;-1;-2\right\}\)

      Vậy.........

      4 tháng 11 2015

      2n2+5n-1=n(2n-1)+6n-1

                   =n(2n-1)+3(2n-1)+2

      do 2n2+5n-1 chia hết cho 2n-1 => 2 chia hết cho 2n-1

      => 2n-1 thuộc tập ước của 2 là 1;2

      => n=1 (TM) n=1,5 (loại)

      1:

      2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1

      =>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1

      =>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

      mà n nguyên

      nên n=1 hoặc n=0

      2:

      a: A=n(n+1)(n+2)

      Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp

      nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6

      b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]

      =(2n-1)(2n-2)*2n

      =4n(n-1)(2n-1)

      Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

      nên n(n-1) chia hết cho 2

      =>B chia hết cho 8

      c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24

      3 tháng 7 2023

      nhanh dữ, cảm ơn nhé

      17 tháng 1 2017

      (Chỉ là chia đa thức thôi mà!)

      Anh giải câu b thôi, mấy câu còn lại tự làm nha.

      \(2n^3+n^2+7n+1=\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5\)

      Suy ra \(\frac{2n^3+n^2+7n+1}{2n-1}=n^2+n+4+\frac{5}{2n-1}\)

      Để vế trái nguyên thì \(2n-1\) là ước của \(5\). Giải được \(n=-2,0,1,3\)

      15 tháng 12 2016

      làm câu

      15 tháng 10 2015

      Ta có :

      \(2n^2-n+2=-n.\left(-2n+1\right)+2\)

      Vì -2n + 1 chia hết cho 2n + 1 nên -n.(-2n + 1) cũng chia hết cho 2n + 1

      => 2 chia hết cho 2n + 1

      Vì n thuộc Z nên 2n + 1 thuộc {-2;-1;1;2}

      => n thuộc {-1; 0}

      15 tháng 11 2015

      Ta có: \(2n^2-n-1=2n^2+3n-4n-6+5=n\left(2n+3\right)-2\left(2n+3\right)+5\)

      Vì \(n\left(2n+3\right)\)và \(-2\left(2n+3\right)\)chia hết cho \(2n+3\) nên để \(2n^2-n-1\)chia hết cho \(2n+3\) thì \(5\)phải chia hết cho \(2n+3\), tức là \(2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

      Với  \(2n+3=1\)thì \(n=-1\)

      Với  \(2n+3=-1\) thì \(n=-2\)

      Với  \(2n+3=5\)thì \(n=1\)

      Với  \(2n+3=-5\) thì \(n=-4\)

      Vậy, để đa thức \(2n^2-n-1\) chia hết cho đa thức \(2n+3\) thì \(n=\left\{-2;-1;1;-4\right\}\) và  \(n\in Z\)