Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
soyeon_Tiểubàng giải Cách này cũng được , ta có :
5n + 2 chia hết cho 9 - 2n
2(5n + 2) chia hết cho 9 - 2n
10n + 4 chia hết cho 9 - 2n
45 - 10n + 45 + 4 chia hết cho 9 - 2n
5(9 - 2n) + 49 chia hết cho 9 - 2n
=> 49 chia hết cho 9 - 2n
=> 9 - 2n thuộc Ư(49) = {1 ; 7 ; 49}
Với 9 - 2n = 1 => n = 4
9 - 2n = 7 => n = 1
9 - 2n = 49 => n = -20
Vì n thuộc N
=> n = {1 ; 4}
\(5n+2⋮9-2n\)
\(\Rightarrow2.\left(5n+2\right)⋮9-2n\)
\(\Rightarrow10n+4⋮9-2n\left(1\right)\)
Có: \(9-2n⋮9-2n\)
\(\Rightarrow5.\left(9-2n\right)⋮9-2n\)
\(\Rightarrow45-10n⋮9-2n\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(10n+4\right)+\left(45-10n\right)⋮9-2n\)
\(\Rightarrow49⋮9-2n\)
Mà \(9-2n\le9\) do \(n\in N\Rightarrow9-2n\in\left\{1;7\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{8;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;1\right\}\)
Vậy ...
a) n + 11 chia hết cho n +2
n + 11 chia hết cho n + 2
Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2
=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)
=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)
=> 9 chia hết cho (n+ 2)
=> Ta có bảng sau:
n+ 2 | -1 | -3 | -9 | 1 | 3 | 9 |
n | -3 | -5 | -11 | -1 | 1 | 8 |
Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}
b) 2n - 4 chia hết cho n- 1
Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)
=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)
=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)
=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )
=> -2 chia hết cho ( n-1)
=> Ta có bảng sau:
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 |
Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}
Ta có: 2n+21 chia hết cho 5
=> 2n+21 = Ư(5)={-1;1;-5;5}
=> 2n = {-22;-20;-26;-16}
=> n ={-11;-10;-13;-8}
Ta có: 5n-8 chia hết cho 7
====> 5n-8 = Ư(7)={-1;1;-7;7}
=> 5n = {7;9;1;15)
=> n = {3}
\(2016n^2+2016n+9\text{ chia hết cho }n+1\)
<=> \(2016n\left(n+1\right)+9\text{ chia hết cho }n+1\)
Có 2016n(n+1) chia hết cho n + 1
=> 9 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(9)
Có n thuộc N*
=> n > 0
=> n + 1 > 1
=> n + 1 thuộc {3; 9}
=> n thuộc {2; 8}
1, n + 2 thuộc Ư(3)
=>n + 2 thuộc {-1; 1; -3; 3}
=> n thuộc {-3; -1; -5; 1}
Vậy...
2, n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)
=> n - 1 thuộc Ư(5)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> n thuộc {3; 1; 7; -3}
Vậy...
câu 1:
Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x+2 thuộc {-3;-1;1;3}
nếu x+2=-3 thì x=-5
nếu x+2=-1 thì x=-3
nếu x+2=1 thì x=-1
nếu x+2=3 thì x=1
=> x thuộc {-5;-3;-1;1}
câu 2 mk chịu