Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)
b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)
2n-1 là bội của n+3
=> 2n-1 chia hết n+3
Ta có : n+3 chia hết n+3
=>2(n+3) chia hết n+3
=>2n+6 chia hết n+3
=>((2n+6)-(2n-1)) chia hết cho n+3
=>(2n+6-2n+1) chia hết n+3
<=> 7 chia hết n+3
=> n+3 \(\in\) Ư(7)
=>n+3 \(\in\)(-1;-7;7;1)
ta có
n+3 | -1 | -7 | 7 | 1 |
n | -4 | -10 | 4 | -2 |
vậy n \(\in\)(-4;-10;4;-2)
a , Ta có : 4n - 5 chia hết cho n .
\(\Rightarrow\)n \(\in\)Ư (5) = { ± 1 ; ± 5 }
Vậy n \(\in\){ ± 1 ; ± 5 }
b , Ta có : - 11 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư (11) = { ± 1 ; ± 11 }
n - 1 | 1 | - 1 | 11 | - 11 |
n | 2 | 0 | 12 | - 10 |
Vậy n \(\in\) { 2 ; 0 ; 12 ; - 10 }
c , Ta có : 3n + 2 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)2 ( 3n + 2 ) chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)6n + 4 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)3 ( 2n - 1 ) + 7 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư (7) = { ± 1 ; ± 7 }
2n - 1 | 1 | - 1 | 7 | - 7 |
2n | 2 | 0 | 8 | - 6 |
n | 1 | 0 | 4 | - 3 |
Vậy n \(\in\){ 1 ; 0 ; 4 ; - 3 }
a)4n-5 chia hết cho n
Vì 4n chia hết cho n
=>5 chia hết cho n.
=> n thuộc Ư(5)
=>n thuộc (1;-1;5;-5)
b)-11 là bội của n-1
=>n-1 thuộc Ư(-11)
=>n-1 thuộc (-1;1;-11;11)
=>n thuộc (0;2;-10;12)
c)2n-1 là ước của 3n+2
=>3n+2 chia hết cho 2n-1
=>2(3n+2) chia hết cho 2n-1
=>6n+4 chia hết cho 2n-1
=> 6n-3+7 chia hết cho 2n-1
Vì 6n-3 chia hết cho 2n-1
=>7 chia hết cho 2n-1
=> 2n-1 thuộc Ư(7)
=>2n-1 thuộc (1;-1;7;-7)
=>2n thuộc (0;2;8;-6)
=>n thuộc (0;1;4;-3)
Gọi x là ƯC của n+3 và 2n+5
=> x là ƯC của 2(n+3)=2n+6 và 2n+5
=> x là Ư của (2n+6)-(2n+5) = 2n+6-2n-5=1
=> x=1
Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1
học tốt
\(2n-1⋮n+3\)
\(2\left(n+3\right)⋮n+3\)
\(2n+6⋮n+3\)
\(\left(2n+6\right)-\left(2n-1\right)⋮n+3\)
\(2n+6-2n+1⋮n+3\)
\(7⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
n+3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | -2 | -4 | 4 | -10 |
a)Ta có:
3n = (3n + 3) + (-3) =3(n +1) + (-3)
Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 3(n+1) chia hết cho n+1
Để 3n là bội của n+1 thì -3 chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(-3)
Suy ra n+1 thuộc {1;3;-3;-1}
Nếu n+1=1
=> n=1-1=0
Nếu n+1 =-1
=>n=-1-1=-2
Nếu n+1=3
=>n=3-1=2
Nếu n+1=-3
=> n=-3-1=-4
Vậy x thuộc {0;2;-2;-4}
Câu b) bạn làm giống câu a nhé
Gọi d=(n+3;2n+5)
=> n+3 chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d
=> 2n+6 và 2n+5 đều chia hết cho d
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d=1
=> ƯC(n+3;2n+5)={-1;1}
Giải:
Gọi a là ước chung của n+1 và 2n +5.
ta có n+ 1 chia hết cho a ; 2n+5 chia hết cho a
suy ra (2n +6) - ( 2n +5) = 2n + ( 6 - 5) chia hết cho a =>1 chia hết cho a
Vậy a =1
a) n2-8 là bội của n+4
\(\Rightarrow n^2-8⋮n+4\left(1\right)\)
Ta có \(\left(n+4\right)\left(n-4\right)⋮n+4\Rightarrow n^2-16⋮n+4\left(2\right)\)
Lấy (1) trừ (2) ta được
\(8⋮n+4\)
Xét TH ra nhé :)))
b) n+4 là bội của n2-8
\(\Rightarrow n+4⋮n^2-8\)
Tương tự mà taaaa :P
n - 5 ϵ Ư(2n + 1) ⇔ 2n + 1 ⋮ n - 5
⇔ 2.(n - 5) + 11 ⋮ n - 5
⇔ 11 ⋮ n - 5
⇔ n - 5 ϵ Ư(11) = { -11; -1; 1;11}
⇔ n ϵ { - 6; 4; 6; 16}
vì n ϵ N ⇔ n ϵ { 4; 6; 16}
n2 + 3 ϵ B(n-1) ⇔ n2 + 3 ⋮ n - 1 ⇔ n2 - 1 + 4 ⋮ n - 1
⇔ (n-1)(n+1) + 4 ⋮ n - 1
⇔ 4 ⋮ n - 1
⇔ n - 1 ϵ Ư(4) = { -4; -1; 1; 4}
n ϵ { -3; 0; 2; 5}
vì n ϵ N ⇔ n ϵ { 0;2;5}