K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

a/ A = \(n^3-4n^2+4n-1=\left(n-1\right)\left(n^2-3n+1\right)\) là số nguyên tố. Khi và chỉ khi :

\(\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n^2-3n+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\\n=3\end{matrix}\right.\)

Thử lại ta thấy n = 3 là thỏa mãn.

Vậy n = 3

17 tháng 8 2017

b/ \(n^3-6n^2+9n-2=\left(n-2\right)\left(n^2-4n+1\right)\) là số nguyên tố. Khi và chỉ khi:

\(\left[{}\begin{matrix}n-2=1\\n^2-4n+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\\n=4\end{matrix}\right.\)

Thử lại ta thấy n = 4 là thỏa mãn

Vậy n = 4

31 tháng 10 2015

A=(n2-n) - (3n-3)= (n-1)(n-3) là số nguyên tố thì

n-1=1;-1 và n-3 là số nguyên tố => n= 2;0  khi đó n-3=-1;3 là số nguyên tố => n=0 là thỏa mãn

hoặc n-3=1;-1 và n-1 là số nguyên tố => n=4;2 khi đó n-1=3;1 là số nguyên tố => n=4 là thỏa mãn

Vậy n= 0 hoặc n=4

 

23 tháng 10 2021

1: \(8n^2-4n+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow8n^2+4n-8n-4+5⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

31 tháng 10 2019

1/ n=3

31 tháng 10 2019

\(B=x^2+\frac{1}{x^2}\ge\sqrt{x^2\cdot\frac{1}{x^2}}=1\)

Dấu "=" xảy ra tại \(x=y=1\)

22 tháng 10 2017

n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)

Để biểu thức là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó 

Tức là chỉ chia hết cho n-1 hoặc (n2−3n+1)(n2−3n+1) hoặc(n−1)(n2−3n+1)(n−1)(n2−3n+1)

Suy ra: n - 1 = 1 hoặc n2−3n+1=1n2−3n+1=1
=> n=2 hoặc n=0 hoặc n = 3

Trong 3 kết quả ta chỉ nhận n =3. Khi đó biểu thức có giá trị là 2 (số nguyên tố)

Đáp số n = 3

Bài 2: 

a: \(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\cdot\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\cdot\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=2n\left(2n-2\right)\left(2n-1\right)\)

\(=4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)

Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

nên n(n-1) chia hết cho 2

=>4n(n-1) chia hết cho 8

=>4n(n-1)(2n-1) chia hết cho 8

b: \(n^3-19n=n^3-n-18n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

=>n(n-1)(n+1)-18n chia hết cho 6

Bài 3:

a: \(\Leftrightarrow8n^2+4n-8n-4+5⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow4n^3-2n^2-6n+3+2⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0\right\}\)