K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2023

Xét các trường hợp:

\(n=1\Leftrightarrow1!=1=1^2\) là số chính phương 

\(n=2\Leftrightarrow1!+2!=3\) không phải là số chính phương

\(n=3\Leftrightarrow1!+2!+3!=9=3^3\) là số chính phương 

\(n\ge4\Leftrightarrow1!+2!+3!+4!=33\) còn \(5!,6!,7!,...,n!\) đều có tận cùng là \(0\Rightarrow1!+2!+3!+...+n!\) có tận cùng là chữ số 3 nên không phải là số chính phương

Vậy \(n\in\left\{1;3\right\}\).

DD
15 tháng 1 2021

Với \(n\ge5\)

\(1!+2!+3!+4!+5!+...+n!\equiv\left(1!+2!+3!+4!\right)\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)

Vì \(k!=1.2.3.....k=\left(2.5\right).1.3.4.6.....k\)(Với \(k\ge5\))

mà số chính phương không thể có tận cùng là \(3\)nên loại. 

Tính trực tiếp với các trường hợp \(n=1,2,3,4\)ta được \(n=1\)và \(n=3\)thỏa mãn. 

23 tháng 4 2016

Gọi A(n) = 1 + 2

Với n = 1 => A1 = 1 = 1 =  là một số chính phương

                =>n = 1 (TM)

Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương

              =>n = 2 (KTM)

Với n = 3 => A3 =  =1 + 2 + 6 = 9 =  là một số chính phương

            =>n = 3 (TM)

Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương

Với n

Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5

Nên n có chữ số tận cùng là 3

Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9

=>n = 5(KTM)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương

23 tháng 4 2016

Gọi A(n) = 1 + 2

Với n = 1 => A1 = 1 = 1 =  là một số chính phương

                =>n = 1 (TM)

Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương

              =>n = 2 (KTM)

Với n = 3 => A3 =  =1 + 2 + 6 = 9 =  là một số chính phương

            =>n = 3 (TM)

Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương

Với n

Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5

Nên n có chữ số tận cùng là 3

Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9

=>n = 5(KTM)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương

24 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(+,n=1\Rightarrow1!+2!+.....+n!=1=1^2\left(tm\right)\)

\(+,n=2\Rightarrow1!+2!+......+n!=3\left(loai\right)\)

\(+,n=3\Rightarrow1!+2!+......+n!=9=3^2\left(tm\right)\)

\(+,n=4\Rightarrow1!+2!+....+n!=33\left(loai\right)\)

\(+,n\ge5\Rightarrow n!=\left(...0\right)\Rightarrow1!+2!+....+n!=33+\left(...0\right)+\left(....0\right)+...+\left(...0\right)=\left(....3\right)\left(loai\right)\)

\(\text{Vậy:n=1 và n=3 thỏa mãn đề bài}\)

30 tháng 1 2022

hello

26 tháng 8 2019

Bài 1:

a ) Ta có :  A là tổng các số hạng chia hết cho 3 => A \(⋮\)3                            

                  A có 3 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9

=>  A \(⋮\)3 nhưng không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương

Bài 2:

Gọi 2 số lẻ có dạng 2k+1 và 2q+1 (k,q thuộc N)

Có : A = (2k+1)^2+(2q+1)^2

           = 4k^2+4k+1+4q^2+4q+1

           = 4.(k^2+k+q^2+q)+2

Ta thấy A chia hết cho 2 nguyên tố

Lại có : 4.(q^2+q+k^2+k) chia hết cho 4 mà 2 ko chia hết cho 4 => A ko chia hết cho 4

=> A chia hết cho 2 nguyên tố mà A ko chia hết cho 4 = 2^2

=> A ko là số  chính phương

=> ĐPCM