Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình giải theo cách lớp 6 nhé :
a)Ta có: 2n+1 chia hết cho n-3 (1)
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>2(n-3) chia hết cho n-3
=>2n-6 chia hết cho n-3 (2)
Từ (1) và (2) => (2n+1) - (2n-6) chia hết cho n-3
=>7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7)
=>n-3 thuộc {1; 7}
=>n thuộc {4; 10}
b)Ta có: n.n+3 chia hết cho n+1 (3)
Mà n+1 chia hết cho n+1
=>n(n+1) chia hết cho n+1
=>n.n +n chia hết cho n+1 (4)
Từ (3) và (4) =>(n.n+n) - (n.n + 3) chia hết cho n+1
=> n-3 chia hết cho n+1 (5)
Mà n+1 chia hết cho n+1 (6)
Từ (5) và (6) =>(n+1) - (n-3) chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1
=>n+1 thuộc Ư(4)
=>n+1 {1;2;4}
=>n thuộc {0; 1; 3}
Nhọc lắm bạn à !
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
Ta có : 12n + 1 chia hết cho 2n + 3
\(\Rightarrow\)( 12n + 18 ) - 17 chia hết cho 2n + 3
\(\Leftrightarrow\)6( 2n + 3) - 17 chia hết cho 2n + 3
mà 6( 2n + 3) luôn chia hết cho 2n + 3
\(\Rightarrow\)17 chia hết cho 2n + 3
\(\Rightarrow\) 2n + 3 \(\in\)Ư ( 17) = { -1, 1 , -17 , 17 }
ta có bảng sau:
2n + 3 | -1 | 1 | 17 | -17 |
n | -2 | -1 | 7 | -10 |
Mà n \(\ge\)1 \(\Rightarrow\)n = 7
Vậy n = 7
10 \(⋮\)2n+1
=> 2n+1 \(\in\)Ư(10) ={ 1;2; 5; 10}
Vì 2n+1 là số lẻ nên 2n+1 \(\in\){ 1; 5}
=> 2n \(\in\){ 0; 4}
=> n \(\in\){ 0; 2}
Vậy...
b) 3n +1 \(⋮\)n-2
=> n-2 \(⋮\)n-2
=> (3n+1) -(n-2) \(⋮\)n-2
=> (3n-1) -3(n-2) \(⋮\)n-2
=> 3n-1 - 3n + 6 \(⋮\)n-2
=> 5\(⋮\)n-2
=> n-2 thuốc Ư(5) ={ 1;5}
=> n thuộc { 3; 7}
Vậy...
a) Vì n thuộc Z => 2n-1 thuộc Z
=> 2n-1 thuộc Ư (10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ta có bảng giá trị
2n-1 | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
2n | -9 | -4 | -1 | 0 | 2 | 3 | 6 | 11 |
n | \(\frac{-9}{2}\) | -2 | \(\frac{-1}{2}\) | 0 | 1 | \(\frac{3}{2}\) | 3 | \(\frac{11}{2}\) |
Vậy n={-2;0;3}
b) Ta có 3n+1=3(n-2)+7
Để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 3(n-2)+7 chia hết cho n-2
Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2
n thuộc Z => n-2 thuộc Z
=> n-2 thuộc Ư (7)={-1;-7;1;7}
Ta có bảng
n-2 | -1 | -7 | 1 | 7 |
n | 1 | -5 | 3 | 9 |
Vậy n={1;-5;3;9}
a) Ta có : \(n^2⋮n-3\)
\(\Rightarrow n^2-3^2+3^2⋮n-3\)
\(\Rightarrow\left(n^2-3^2\right)+3^2⋮n-3\)
\(\Rightarrow\left(n-3\right)\left(n+3\right)+3^2⋮n-3\)(sử dụng hằng đẳng thức trừ 2 bình phương của 2 số)
Vì \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow3^2⋮n-3\)
\(\Rightarrow9⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)\)
\(\Rightarrow n-3\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp :
\(n-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(n\) | \(4\) | \(2\) | \(6\) | \(0\) | \(12\) | \(-6\) |
Vậy các \(n\inℕ\)thỏa mãn là : 4;2;6;0;12
\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)
Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Tự lập bảng :>
Câu hỏi của boy-2k7...... - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!