K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

Ta có: \(mn=p\) mà \(n=mp;m=np\) nên ta có :

\(mp.np=p\Leftrightarrow mnp^2=p\)

Với p = 0, ta có m = n = 0

Với p khác 0, ta có: \(mp.np=p\Leftrightarrow\text{​​}\text{​​}mnp=1\Leftrightarrow p^2=1\)

Với p = 1, ta có : \(mn=1;m=n\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=n=1\\m=n=-1\end{cases}}\)

Với p = -1, ta có: \(mn=-1;m=-n\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=1;n=-1\\m=-1;n=1\end{cases}}\)

Vậy ta có các bộ số (m;n;p) thỏa mãn là: (0;0;0) , (1;1;1) , (-1; -1;1) , (1; -1; -1) , (-1; 1; -1).

26 tháng 3 2018

mn . mp .np = n.m.p

=> (mnp)=mnp

TH1 : mnp khác 0

=> mnp = 1

=> m=n=p=1

TH2 mnp = 0

=> m=n=p=0

29 tháng 9 2019

có nhiều câu hỏi tương tự mà bạn

a) Xét ΔMNH và ΔMPH có

MN=MP(gt)

\(\widehat{NMH}=\widehat{PMH}\)(MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\))

MH là cạnh chung

Do đó: ΔMNH=ΔMPH(c-g-c)

b) Ta có: ΔMNH=ΔMPH(cmt)

\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{MHN}+\widehat{MHP}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

⇒MH⊥NP(đpcm)

c) Xét ΔDMH vuông tại D và ΔEMH vuông tại E có

MH là cạnh chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)(do MH là tia phân giác của \(\widehat{NMP}\), D∈MN, E∈MP)

Do đó: ΔDMH=ΔEMH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒MD=ME

Xét ΔMDE có MD=ME(cmt)

nên ΔMDE cân tại M(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{MDE}=\frac{180^0-\widehat{M}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔMDE cân tại M)(1)

Ta có: ΔMNP cân tại M(gt)

\(\widehat{MNP}=\frac{180^0-\widehat{M}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔMNP cân tại M)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MDE}=\widehat{MNP}\)

\(\widehat{MDE}\)\(\widehat{MNP}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//NP(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

6 tháng 3 2020

a) Xét 2 \(\Delta\) \(MNH\)\(MPH\) có:

\(MN=MP\left(gt\right)\)

\(\widehat{NMH}=\widehat{PMH}\) (vì \(MH\) là tia phân giác của \(\widehat{M}\))

Cạnh MH chung

=> \(\Delta MNH=\Delta MPH\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta MNH=\Delta MPH.\)

=> \(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}\) (2 góc tương ứng).

+ Ta có: \(\widehat{MHN}+\widehat{MHP}=180^0\) (vì 2 góc kề bù).

\(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}\left(cmt\right).\)

=> \(2.\widehat{MHN}=180^0\)

=> \(\widehat{MHN}=180^0:2\)

=> \(\widehat{MHN}=90^0.\)

=> \(\widehat{MHN}=\widehat{MHP}=90^0\)

=> \(MH\perp NP.\)

c) Ta có: \(\widehat{NMH}=\widehat{PMH}\) (vì \(MH\) là tia phân giác của \(\widehat{M}\)).

=> \(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(MDH\)\(MEH\) có:

\(\widehat{MDH}=\widehat{MEH}=90^0\left(gt\right)\)

Cạnh MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta MDH=\Delta MEH\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(MD=ME\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\Delta MDE\) cân tại \(M.\)

=> \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}\) (tính chất tam giác cân).

=> \(\widehat{MDE}=\widehat{MED}=\frac{180^0-\widehat{M}}{2}\) (1).

+ Xét \(\Delta MNP\) có:

\(MN=MP\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MNP\) cân tại \(M.\)

=> \(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\) (tính chất tam giác cân).

=> \(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}=\frac{180^0-\widehat{M}}{2}\) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{MDE}=\widehat{MNP}.\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=> \(DE\) // \(NP\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 1 2020

Hình vẽ bạn tự vẽ nha

Trước hết chứng minh :(tự chứng minh lun)

Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Chứng minh \(\sqrt{2}\cdot AB=BC\)(*)

Xét tam giác KDM và tam giác IEM ta có:

KM=MI (gt) 

KMD= IME (gt);

MD=ME (gt);

=>  tam giác KDM = tam giác IEM (c.g.c);

=> KD= EI (tương ứng);

Lại có NMP=90 (gt) => NMK+ KMP=90

=> IME+ KMP =90 => IMK =90  mà KM=MI 

=> tam giác KMI vuông cân tại M

Xét tam giác NMP vuông cân tại M có MNH=45 mà MHN=90 (do MH là đường cao)

=>Tam giác MHN vuông cân tại H 

Áp dụng (*) vào  tam giác KMI vuông cân tại M và tam giác MHN vuông cân tại H ta được:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}\cdot MH=MN\\\sqrt{2}\cdot KM=KI\end{cases}}\)mà \(KM\ge MH\)

\(\Rightarrow KI\ge MN\)

Xét 3 điểm K,E,I ta có:

\(KE+EI\ge KI\)

hay \(KE+KD\ge MN\)

21 tháng 1 2020

Hoàng Nguyễn Văn Dòng thứ 5 dưới lên sai rồi mem,tự coi lại nha,không thể như thế được đâu.Tại sao \(KM\ge MH\) lại suy ra \(KI\ge MN\) được ??

7 tháng 5 2017

chỉ cần lm câu c thôi

12 tháng 5 2017

undefined

a) Xét \(\Delta\)MEQ và MNQ có :

^M1 = ^M2 (gt)

ME = MN ( gt)

MQ : cạnh chung

=> \(\Delta\)MEQ và MNQ (c-g-c)

=> EQ = NQ ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì \(\Delta\)MEQ và MNQ (cmt)

=> ^MNQ = ^MEQ ( 2 góc tương ứng )

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HNQ}+\widehat{MNQ}=180^o\\\widehat{PEQ}+\widehat{MEQ}=180^o\end{matrix}\right.\)=> \(\widehat{HNQ}=\widehat{PEQ}\)

Xét \(\Delta\)HNQ và \(\Delta\)PEQ có :

\(\widehat{HNQ}=\widehat{PEQ}\)(cmt)

NQ = EQ (cmt )

\(\widehat{NQH}=\widehat{PQE}\) (2 góc đối đỉnh )

=> \(\Delta\)HNQ và \(\Delta\)PEQ( g - c - g)

=> NH = EP ( 2 cạnh t/ứng)

Mà MN = ME (gt)

=> MH = MP

Xét \(\Delta\)EMH và \(\Delta\)NMP có :

^M : góc chung

MH = MP ( cmt)

MN = ME (gt )

=> \(\Delta\)EMH và \(\Delta\)NMP (c - g - c)

c) Vì \(\Delta\)HNQ và \(\Delta\)PEQ

\(\Delta\)

12 tháng 5 2017

Hình bạn tự vẽ nha

a, Xét tam giác MQN và tam giác MQE có :

\(\widehat{NMQ}\) = \(\widehat{EMQ}\) ( vì MQ là tia phân giác )

MQ : cạnh chung

MN = ME (giả thiết )

Vậy tam giác MQN = tam giác MQE (c.g.c )

29 tháng 5 2018

Ta có: \(\hept{\begin{cases}mn=p\\np=m\\mp=n\end{cases}}\)Nhân theo vế: \(\left(mnp\right)^2=mnp\Leftrightarrow mnp\left(mnp-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}mnp=0\\mnp=1\end{cases}}\)

Khi mnp=0,với m hoặc n hoặc p=0 thì ta luôn tìm được 2 số còn lại cũng bằng 0,hay \(m=n=p=0\)

Khi mnp=1,kết hợp với m;n;p nguyên ,ta tim được \(m=n=p=1\)hoặc \(m;n;p\)là hoán vị \(-1;-1;1\)

26 tháng 4 2020

Sai đề rùi bạn ui :v

Câu b tại s MN // NP à ? ( đề đúng cs pk là MN // PH ?)

Câu c Tại s K ; P ; M thẳng hàng ak ? Mong bạn xemm lại đề hộ mình :D