K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: \(x_1^2+x_2^2+2\left(x_1\cdot x_2\right)^2=7x_1x_2\)

Ta có: \(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

\(\Leftrightarrow-4m+16>0\)

\(\Leftrightarrow-4m>-16\)

hay m<4

Khi m<4, Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1\cdot x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2+2\left(x_1\cdot x_2\right)^2=7x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2\cdot x_1\cdot x_2+2\left(x_1\cdot x_2\right)^2=7\cdot x_1\cdot x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(-2\right)^2-2\cdot\left(m-3\right)+2\cdot\left(m-3\right)^2=7\left(m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow4-2m+6+2\left(m^2-6m+9\right)=7m-21\)

\(\Leftrightarrow-2m+10+2m^2-12m+18-7m+21=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-21m+49=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-14m-7m+49=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(m-7\right)-7\left(m-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-7\right)\left(2m-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-7=0\\2m-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=7\left(loại\right)\\2m=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{2}\left(nhận\right)\)

Vậy: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn \(x_1^2+x_2^2+2\left(x_1\cdot x_2\right)^2=7x_1x_2\) thì \(m=\dfrac{7}{2}\)

27 tháng 3 2021

Ta có: x2 + 2x + m - 3 = 0

Theo hệ thực Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\) (I)

Ta có: x12 + x22 + 2(x1x2)2 = 7x1x

\(\Leftrightarrow\) (x1 + x2)2 - 2x1x2 + 2(x1x2)2 = 7x1x(*)

Thay (I) vào (*) ta được:

(-2)2 - 2(m - 3) + 2(m - 3)2 = 7(m - 3)

\(\Leftrightarrow\) 4 - 9m + 27 + 2(m2 - 6m + 9) = 0

\(\Leftrightarrow\) 31 - 9m + 2m2 - 12m + 18 = 0

\(\Leftrightarrow\) 2m2 - 21m + 49 = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}m=7\\m=3,5\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Chúc bn học tốt!

NV
5 tháng 4 2022

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi:

\(\Delta'=1-\left(m-1\right)>0\Rightarrow m< 2\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=10\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

\(\Leftrightarrow4-2\left(m-1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow m=-2\) (thỏa mãn)

Nhiều thế, chắc phải đưa ra đáp thôi

16 tháng 5 2017

a/ Chứng mính 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)

b/ Dùng định lí vi-ét là ra nha bạn

30 tháng 4 2019

bạn tìm đenta 

sau đó cho đenta >0 

theo hệ thức viets tính đc x1+x2, x1*x2

bình phương 2 vế của pt thỏa mãn thế x1, x2 tương ứng là tìm dc m

mik chỉ nêu ý chình thôi nha mik hơi bận

1 tháng 5 2019

mình cũng làm như vậy lúc biến đổi ra căn nhưng dưới căn không quy về hằng đẳng thức được 

bạn có nick face không ib gửi mình xem thử lời giải với ??

14 tháng 4 2018

có 2 nghiệm phân biệt chi và chỉ khi \(\Delta^,=\left(m-2\right)^2-m^2-2m+3>0\)

                                                                 \(\Leftrightarrow m^2-4m+4-m^2-2m+3>0\)

                                                                     \(\Leftrightarrow-6m+7>0\Leftrightarrow m< \frac{7}{6}\)

6 tháng 8 2015

a/

PT có nghiệm \(x=\sqrt{2}\Rightarrow\left(m-1\right).2-2m.\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-2\sqrt{2}\right)m=4\Leftrightarrow m=\frac{4}{3-2\sqrt{2}}\)

b/

\(\left(m-1\right)x^2-2mx+m-2=0\text{ (1)}\)

\(+m-1=0\Leftrightarrow m=1\text{ thì }\left(1\right)\text{ trở thành }-2x+1-2=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)(loại do chỉ có 1 nghiệm)

\(+m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

\(\left(1\right)\text{ là một phương trình bậc 2 ẩn }x.\)

\(\left(1\right)\text{ có 2 nghiệm phân biệt }\Leftrightarrow\Delta'=m^2-\left(m-1\right)\left(m-2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow3m-2>0\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)

13 tháng 10 2019

a) pt (1) có 2 nghiệm dương phân biệt => \(\hept{\begin{cases}\Delta_1=1-4m>0\\m>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{4}\\m>0\end{cases}}\Leftrightarrow0< m< \frac{1}{4}\)

pt (2) có 2 nghiệm dương phân biệt => \(\hept{\begin{cases}\Delta_2=1-4m>0\\\frac{1}{m}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< \frac{1}{4}\\m>0\end{cases}}\Leftrightarrow0< m< \frac{1}{4}\)

=> để 2 pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì \(0< m< \frac{1}{4}\)

b) \(x_1x_2x_3+x_2x_3x_4+x_3x_4x_1+x_4x_1x_2=x_1x_2\left(x_3+x_4\right)+x_3x_4\left(x_1+x_2\right)=m.\frac{1}{m}+\frac{1}{m}.1=\frac{1}{m}+1>\frac{1}{\frac{1}{4}}+1=5\)

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyênB2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấub. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kiaB3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân...
Đọc tiếp

B1: Cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-5=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm dương 

b. Gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm m để A=\(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)nhận GT nguyên

B2: cho pt \(x^2-2\left(m-1\right)x+2m-3=0\)(1)

a. Tìm m để (1) có 2 nghiệm trái dấu

b. Tìm m để nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia

B3: cho pt \(x^2-\left(3m+1\right)x+2m^2+m-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. Tìm m để A=\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\)đạt GTLN

B4: Cho pt \(x^2+\left(2m+3\right)x+3m+11=0\). Tìm m để pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\ne0\)thỏa mãn \(|\frac{1}{x_1}-\frac{1}{x_2}|=\frac{1}{2}\)

B5: cho 2 đường thẳng \(\left(d_1\right):y=\left(m-1\right)x-m^2-m\)và \(\left(d_2\right):y=\left(m-2\right)x-m^2-2m+1\)

a. Xđ tọa độ giao điểm của \(d_1\)và \(d_2\)(điểm G)

b. cmr điểm G thuộc 1 đường thẳng cố định khi m thay đổi

B6: cho pt \(2x^2-4mx+2m^2-1=0\)(1)

a. cmr pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt \(\forall m\)

b. tìm m để pt (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(2x_1^2+4mx_2+2m^2-1>0\)

B7: cho pt \(x^2-2mx-16+5m^2=0\)(1)

a. tìm m để (1) có nghiệm

b. gọi \(x_1,x_2\)là 2 nghiệm của (1). Tìm GTLN và GTNN của biểu thức A=\(x_1\left(5x_1+3x_2-17\right)+x_2\left(5x_2+3x_1-17\right)\)

0