K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

Để hàm số \(y=\dfrac{3-m}{m+3}x-3\) nghịch biến trên R thì \(\dfrac{3-m}{m+3}< 0\)

=>\(\dfrac{m-3}{m+3}>0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m-3>0\\m+3>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m>-3\end{matrix}\right.\)

=>m>3

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+3< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m< -3\end{matrix}\right.\)

=>m<-3

13 tháng 11 2023

ĐKXĐ: m<>3

Để hàm số nghịch biến trên R thì \(\dfrac{1}{m-3}< 0\)

=>m-3<0

=>m<3

13 tháng 11 2023

Dấu <> là gì anh??

13 tháng 11 2023

Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m^2}{3-4m}< >0\)

=>\(m\notin\left\{0;\dfrac{3}{4}\right\}\)

Để hàm số \(y=\dfrac{m^2}{3-4m}x+3m-2\) nghịch biến trên R thì

\(\dfrac{m^2}{3-4m}< 0\)

=>3-4m<0

=>-4m<-3

=>\(m>\dfrac{3}{4}\)

a: Để hàm số nghịch biến thì 1-2m<0

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

b: Để hàm số nghịch biến thì m-1<0

hay m<1

c: Để hàm số nghịch biến thì \(\dfrac{m-5}{m}>0\)

hay \(\left[{}\begin{matrix}m>5\\m< 0\end{matrix}\right.\)

30 tháng 12 2023

Bài 1:

Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0

=>m<>2

a=2-m

b=-2

Bài 2:

a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0

=>m>5

b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0

=>m<5

Bài 3:

a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)

b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)

=>\(m\ne1\)

c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)

=>m=2

4 tháng 12 2023

Hàm số nghịch biến khi m + 2 < 0

⇔ m < -2

Vậy m < -2 thì hàm số đã cho nghịch biến trên R

a: Để hàm số trên là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)

b: Để hàm số đồng biến thì \(\sqrt{m}-2>0\)

hay m>4

28 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{m-2}{m+3}}>0\)

Mà \(\sqrt{\dfrac{m-2}{m+3}}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{m-2}{m+3}}\ne0\Leftrightarrow m\ne2;m\ne-3\)

\(b,y=m^2x-5mx-6m=x\left(m^2-5m\right)-6m\)

Đồng biến \(\Leftrightarrow m^2-5m>0\Leftrightarrow m\left(m-5\right)>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>5\end{matrix}\right.\)

\(c,y=x\left(\dfrac{m+5}{m-2}-1\right)+\sqrt{m-2}=\dfrac{7}{m-2}x+\sqrt{m-2}\)

Đồng biến \(\Leftrightarrow\dfrac{7}{m-2}>0\Leftrightarrow m-2>0\Leftrightarrow m>2\)