K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2015

ta tính \(y'=3x^2-6x-m\)

để hàm số đồng biến trên R thì y'>0 với mọi x thuộc R

mà ta có \(y'=3x^2-6x-m\)>0 khi và chỉ khi \(\Delta=b^2-4ac

\(y'=\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-m\cdot2x+2m+3=x^2-2m\cdot x+2m+3\)

Để hàm số đồng biến trên R thì y'>=0 với mọi x thuộc R

=>Δ=(-2m)^2-4(2m+3)<=0 và 1>0

=>4m^2-8m-12<=0 

=>m^2-2m-3<=0

=>(m-3)(m+1)<=0

=>-1<=m<=3

mà m nguyên

nên \(m\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

29 tháng 9 2016

Theo mình:

để hàm số đồng biến, đk cần là y'=0.

a>0 và \(\Delta'< 0\)

nghịch biến thì a<0 

vì denta<0 thì hầm số cùng dấu với a

mình giải được câu a với b

câu c có hai cực trị thì a\(\ne\)0, y'=0, denta>0 (để hàm số có hai nghiệm pb) 

câu d dùng viet

câu e mình chưa chắc lắm ^^

15 tháng 10 2015

ta tính \(y'=-3mx^2-6x+2-m\)

để hàm số nghịch biến trên R thì \(\)y'<0 với mọi x thuộc R  ta có 

y'<0 với mọi x thuộc R thì \(\begin{cases}-m

10 tháng 5 2022

lo

 

12 tháng 7 2017

Đáp án A

NV
2 tháng 1 2022

Đây là hàm bậc 3 có \(a=\dfrac{1}{3}>0\) nên không bao giờ nghịch biến trên R

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

14 tháng 11 2018

a) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số đồng biến trên từng khoảng (−∞;m),(m;+∞)(−∞;m),(m;+∞)khi và chỉ khi:

y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2y′=−m2+4(x−m)2>0⇔−m2+4>0⇔m2<4⇔−2<m<2

b) Tập xác định: D = R\{m}

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng khi và chỉ khi:

y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0y′=−m2+5m−4(x+m)2<0⇔−m2+5m−4<0

[m<1m>4[m<1m>4

c) Tập xác định: D = R

Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi:

y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3y′=−3x2+2mx−3≤0⇔′=m2−9≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3

d) Tập xác định: D = R

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi:

y′=3x2−4mx+12≥0⇔′=4m2−36≤0⇔m2≤9⇔−3≤m≤3

7 tháng 1 2019

Đáp án A