Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
a:
b:
y=-x+2
=>y+x-2=0
=>x+y-2=0
Khoảng cách từ O đến đến đường thẳng AB sẽ bằng khoảng cách từ O đến (d): y=-x+2
=>Khoảng cách từ O đến đường thẳng AB là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot1+\left(-2\right)\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)
Bài 9:
a: Vì hệ số góc của hàm số y=ax+b là 2 nên a=2
=>y=2x+b
Thay x=1 và y=-1 vào y=2x+b, ta được:
\(b+2\cdot1=-1\)
=>b+2=-1
=>b=-3
vậy: y=2x-3
b: Vì đồ thị của hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-3x+2 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne2\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-3x+b
Thay x=0 và y=1 vào y=-3x+b, ta được:
\(b-3\cdot0=1\)
=>b-0=1
=>b=1
Vậy: y=-3x+1
Bài 9:
a. Hệ số góc của đths là $2$, tức $a=2$
ĐTHS đi qua điểm $A(1;-1)$ nên:
$-1=a.1+b$
$\Leftrightarrow -1=2.1+b\Rightarrow b=-3$
Vậy hàm số cần tìm là $y=2x-3$
b.
ĐTHS song song với $y=-3x+2$ nên $a=-3$
ĐTHS cần tìm cắt trục tung tại điểm có tung độ $1$, tức là nó đi qua điểm $(0;1)$
$\Rightarrow 1=a.0+b\Rightarrow b=1$
Vậy đths cần tìm là $y=-3x+1$
Để hàm số là hàm số bậc nhất thì hệ số \(a\ne0\)
a) Cm : \(\sqrt{3-m}\ne0\Rightarrow m\ne3\)
b) \(\frac{m-5}{m+2}\ne0\Rightarrow m\ne5\)
Bài 2 :
Để hàm số đồng biến thì hệ số \(a>0\)
Để hàm số nghịch biến thì hệ số \(a< 0\)
Gợi ý z tư làm nha
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\) <=> \(m=-3\)
B1a) m khác 5, khác -2
b) m khác 3, m < 3
B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến
b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x
c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến
Lời giải:
a) Đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3, nghĩa là khi x = 0 thì y = -3, do đó:
-3 = 2.0 + b => b = -3
b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm (1; 5), do đó ta có:
5 = 2.1 + b => b = 3
em mới học lớp 6 thôi,toán lớp 7 em còn chưa làm được thì nói gì toán lớp 9
anh thông cảm nha!!!
a/ Bạn tự vẽ
b/ Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(\frac{-x^2}{2}=\frac{3}{2}x-m\)
Quy đồng bỏ mẫu, mẫu chung là 2
\(\Leftrightarrow-x^2=3x-2m\)
\(\Leftrightarrow-x^2-3x+2m=0\)
( a = -1; b = -3; c = 2m )
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-3\right)^2-4.\left(-1\right).2m\)
\(=9+8m\)
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow9+8m>0\Leftrightarrow m< -\frac{9}{8}\)
Vậy khi m < -9/8 thì (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt
t đây nek m . t cx ko bt cách giải đâu .
Nhưng vì m là Bff nên t sẽ tl để chứng minh m ns sai .
Đáp án : C.\(\frac{5}{9}\)
Sai hay đúng đây bn ???
Có bt lm đâu !!
Nên mới nhờ m đó nhưng chắc j loại óc bột như m mak lm đúng t nghe lời m hết all luôn.
Lo hk ik !! Cứ chơi bời mãi h mới bt mik óc bột ha Bff .