Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có a=\(\dfrac{yA-yB}{xA-xB}\) ⇒ hệ số góc đường thẳng qua gốc toạ độ và A(3,1) là a=\(\dfrac{1-0}{3-0}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
b)tương tự a=\(\dfrac{-3-0}{1-0}=-3\)
Vì đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên gọi (d): y = ax (a \(\ne\) 0) là đường thẳng đó
a) Do đường thẳng đi qua điểm A(-3; 1) nên thay tọa độ điểm A vào đường thẳng trên, ta có:
1 = -3a
\(\Rightarrow\) a = \(\frac{-1}{3}\)
Vậy hệ số góc của đường thẳng trong trường hợp này là a = \(\frac{-1}{3}\)
b) Do đường thẳng đi qua điểm B(-1; 3) nên thay tọa độ điểm B vào đường thẳng trên, ta có:
3 = -1a
\(\Rightarrow\) a = \(\frac{3}{-1}=-3\)
Vậy hệ số góc của đường thẳng trong trường hợp này là a = -3
c) Do các hệ số góc ở trường hợp a) và b) đều là số âm nên các đường thẳng trên tạo với trục Ox một góc tù.
a/ \(k=\frac{1}{-3}=-\frac{1}{3}\)
b/ \(k=\frac{3}{-1}=-3\)
c/ Cả 2 câu trên \(k< 0\) nên các đường thẳng tạo với tia Ox 1 góc tù
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ có dạng y = ax + b
Vì đường thẳng y = ax đi qua điểm A(2; 1) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: 1 = a.2 ⇔ a = 1/2
Vậy hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(2; 1) là a = 1/2
a. Giả sử phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua A(3;1) là y=ax \(\Rightarrow1=3a\Rightarrow a=\dfrac{1}{3}\) ⇒ \(y=\dfrac{1}{3}x\) ⇒ hệ số góc của đường thẳng đó là \(\dfrac{1}{3}\)
b. Giả sử phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua B(1;-3) là y=a'x \(\Rightarrow-3=a\Rightarrow a=-3\) ⇒y=-3x ⇒ hệ số góc của đường thẳng đó là -3