Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Giả sử phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua A(3;1) là y=ax \(\Rightarrow1=3a\Rightarrow a=\dfrac{1}{3}\) ⇒ \(y=\dfrac{1}{3}x\) ⇒ hệ số góc của đường thẳng đó là \(\dfrac{1}{3}\)
b. Giả sử phương trình đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua B(1;-3) là y=a'x \(\Rightarrow-3=a\Rightarrow a=-3\) ⇒y=-3x ⇒ hệ số góc của đường thẳng đó là -3
Vì đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên gọi (d): y = ax (a \(\ne\) 0) là đường thẳng đó
a) Do đường thẳng đi qua điểm A(-3; 1) nên thay tọa độ điểm A vào đường thẳng trên, ta có:
1 = -3a
\(\Rightarrow\) a = \(\frac{-1}{3}\)
Vậy hệ số góc của đường thẳng trong trường hợp này là a = \(\frac{-1}{3}\)
b) Do đường thẳng đi qua điểm B(-1; 3) nên thay tọa độ điểm B vào đường thẳng trên, ta có:
3 = -1a
\(\Rightarrow\) a = \(\frac{3}{-1}=-3\)
Vậy hệ số góc của đường thẳng trong trường hợp này là a = -3
c) Do các hệ số góc ở trường hợp a) và b) đều là số âm nên các đường thẳng trên tạo với trục Ox một góc tù.
a/ \(k=\frac{1}{-3}=-\frac{1}{3}\)
b/ \(k=\frac{3}{-1}=-3\)
c/ Cả 2 câu trên \(k< 0\) nên các đường thẳng tạo với tia Ox 1 góc tù
Đường thẳng đi qua gốc tọa độ có dạng y = ax + b
Vì đường thẳng y = ax đi qua điểm A(2; 1) nên tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình đường thẳng.
Ta có: 1 = a.2 ⇔ a = 1/2
Vậy hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(2; 1) là a = 1/2
a) ta có a=\(\dfrac{yA-yB}{xA-xB}\) ⇒ hệ số góc đường thẳng qua gốc toạ độ và A(3,1) là a=\(\dfrac{1-0}{3-0}\)=\(\dfrac{1}{3}\)
b)tương tự a=\(\dfrac{-3-0}{1-0}=-3\)