Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nam không muốn nói thẳng ý kiến chê của mình (tránh làm bạn tổn thương), nên cố ý vi phạm phương châm cách thức, phương châm quan hệ (nói lảng đi, nói lệch đề tài
b, Huệ muốn nói "còn Nam và Tuấn mình vẫn chưa báo". Huệ cố tình vi phạm phương châm lượng (nói thiếu), làm nhẹ đi phần trách
a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung
b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.
Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng
- Có 5 phương châm hội thoại đã học:
+ Phương châm về chất
+ Phương châm về lượng
+ Phương châm quan hệ
+ Phương châm cách thức
+ Phương châm lịch sự
- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức
Câu trả lời của bà tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Bà nói như thế vì khi còn trẻ, bà đã thấy cây dừa tỏa bóng mát trước sân nhà.
Người bố không chú ý tới phương châm cách thức:
+ Đứa con 5 tuổi (chưa học lớp 1) không thể nhận biết được tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao”
+ Với đối tượng này, câu nói đó mơ hồ
→ Câu trả lời của người bố không đảm bảo mối quan hệ phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
PC lịch sự vì ở đây bao gồm các trợ từ và có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu!
Hàm ý: Bạn A chơi đàn chưa được hay.
Trường hợp trên vi phạm phương châm quan hệ.