K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Tham khảo(Thay m,n bằng a,b)

22 tháng 3 2016

Gọi a là 15n ( n E N* )

___b___15m ( m____ )

Mà a+ 15 = b

=> 15n + 15 = 15m

=> 15(n+1) = 15m

=> n+1= m

Mà BCNN (a;b) = 300

300 : 15 = mn

20 = mn

<=> m và n E Ư(20)

=> Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 } ( vì a và b là hai số tự nhiên )

Mà n + 1 =m

<=> m và n là hai số liên tiếp

=> để thỏa mãn các yêu cầu trên thì n=4 ; m=5

=> a = 15n = 15.4 = 60

=> b = 15m = 15.5 = 75

Vậy a = 60 và b = 75

5 tháng 1 2018

bạn nhấn lại đề cho mik được ko 

hình như bạn nhấn sai đè rồi

Ta có : 

a.b = 300. 15 = 4500 ( a ≥ b )

a = 15.m ; b = 15. n và UCLN(m,n) = 1 (m ≥ n)

Lại có :

a . b = 4500

15 .m . 15. n = 4500

225 . (m . n) = 4500

m.n = 20

Ta có bảng sau :

m |   5    |     20                             Thử lại : a + 15 = b                             a + 15 = b

n  |   4    |     1                                             60 + 15 = 75 ( chọn )            15 + 15 = 300 ( loại )

a  |   75  |      300                         Vậy (a,b ) = ( 75 ; 60 )

b  |    60 |       15

 

4 tháng 2 2017

ta có BCNN (a,b) = 300 

=> 300 chia hết cho a 

300 chia hết cho b 

ta lại có UCLN(a,b) = 15 

=> a= 15m 

b= 15n 

ta tiếp tục có 

15m + 15 = 15 n 

=> 15(m+1) = 15n 

=> m+1 = n

28 tháng 2 2021

ta có BCNN (a,b) =300

=> 300 : hết cho a

300: hết cho b

ta lại có UCLN(a,b) = 15

=>a= 15m

b =15n ta tiếp tục có

15m + 15= 15n

=> 15(m+1) = 15n

=>m+1= n

18 tháng 2 2016

Ta có:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)

=> \(15=\frac{a.b}{300}\)

=> a.b= 15.300=4500

Thay b = 15+a. Ta được:

( 15 + a ) . a = 4500

Ta thấy : 75.60=4500

Vậy a = 75 và b = 60

9 tháng 4 2018

Cám ơn bạn Thám Tử Lừng Lanh Connan