Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui đồng lên là đc
1/a-1/b=b-a/ab=1/ab
Vậy b-a=1 hay b=a+1 với mọi a,b nguyên(a,b#0)
hok tốt
a, Giả sử tồn tại a,b thỏa mãn đề bài
Ta có: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\frac{-\left(a-b\right)}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)
Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\Rightarrow-\left(a-b\right)^2\le0\forall a,b\)
Mà a,b là số nguyên dương => ab > 0
=> Mâu thuẫn
=> Giả sử sai
Vậy không tồn tại a,b thỏa mãn đề
b, https://olm.vn/hoi-dap/question/1231.html
Giả sử \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\) thì \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\) suy ra \(\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab\). Vế trái có giá trị âm vì là tích của hai số đối nhau khác 0, vế phải có giá trị dương vì là tích của hai số dương. Vậy không tồn tại hai số dương a và b khác nhau mà \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
Chú ý: Ta cũng chứng minh được rằng không tồn tại hai số a và b khác 0, khác nhau mà \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\). Thật vậy, nếu \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\) thì \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab\Rightarrow ab-b^2-a^2+ab=ab\Rightarrow a^2-ab+b^2=0\)
\(\Rightarrow a^2-\frac{ab}{2}-\frac{ab}{2}+\frac{b^2}{4}+\frac{3b^2}{4}=0\Rightarrow a\left(a-\frac{b}{2}\right)-\frac{b}{2}\left(a-\frac{b}{2}\right)+\frac{3b^2}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(a-\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}=0\Rightarrow b=0,a=0.\)
Nhưng giá trị này làm cho biểu thức không có nghĩa.
a)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^{2016},\left|\frac{3}{4}-y\right|\ge0\)
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^{2016}+\left|\frac{3}{4}-y\right|=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^{2016}=0\\\left|\frac{3}{4}-y\right|=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\\frac{3}{4}-y=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
b)\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\)
\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}=\frac{a+c}{b}=\frac{a+b}{c}\)
\(\Rightarrow\frac{b+c}{a}-\frac{a+c}{b}-\frac{a+b}{c}=0\)
\(\frac{3}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{14}{17}+\frac{-18}{35}+\frac{17}{-35}+\frac{-8}{13}\)
\(=\left(\frac{3}{17}+\frac{14}{17}\right)-\left(\frac{5}{13}+\frac{8}{13}\right)-\left(\frac{18}{35}+\frac{17}{35}\right)\)
\(=1-1-1\)
\(=-1\)
2. Tìm ba số nguyên dương đôi một khác nhau:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\)
Không mất tính tổng quát: G/s: a>b>c>0
=> \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}< \frac{1}{c}\)
Vì \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\); a,b,c là số nguyên dương
=> \(\frac{1}{a}< \frac{1}{b}< \frac{1}{c}< 1\)
=> a>b>c>1 , với a, b, c là số nguyên dương (1)
=> \(1=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}< \frac{1}{c}+\frac{1}{c}+\frac{1}{c}=\frac{3}{c}\)
=> \(1< \frac{3}{c}\Rightarrow c< 3\)
Từ (1) => c=2
Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{2}=1\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2}\)
Do đó: \(\frac{1}{2}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}< \frac{1}{b}+\frac{1}{b}=\frac{2}{b}\)=> b<4 => b=3
Khi đó ta có:
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=1\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{1}{6}\Rightarrow a=6\)
Vậy (a;b;c)=(6;3;2) và các hoán vị của nó
1/a-1/b=1/a.1/b
Vậy a.b=6
vậy a=2;b=6
=>1/2-1/3=1/2.1/3=1/6
\(\text{1/a-1/b=1/a.1/b Vậy a.b=6 vậy a=2;b=6 =>1/2-1/3=1/2.1/3=1/6}\text{1/a-1/b=1/a.1/b Vậy a.b=6 vậy a=2;b=6 =>1/2-1/3=1/2.1/3=1/6}\)
1/a-1/b=1/a.1/b
Vậy a.b=6
vậy a=2;b=6
=>1/2-1/3=1/2.1/3=1/6