K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

a.(b-2) = 3

=> a và (b-2) thuộc Ư(3) ; a>0

ta có bảng sau : 

a13
b-231
b53

vậy ta có các cặp a;b thỏa mãn là 

a = 1 ; b = 5

a = 3 ; b = 3

14 tháng 1 2018

a.b-a.2=3

a.b-a=3.2

a.a-b=6

a.a-b=3.3-3

=> a=3,b=3

ƯCLN(a,b)=24

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=24x\\b=24y\end{matrix}\right.\)

Ta có: a+b=120

=>24x+24y=120

=>x+y=5

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(5;0\right);\left(1;4\right);\left(4;1\right);\left(2;3\right);\left(3;2\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(0;120\right);\left(120;0\right);\left(24;96\right);\left(96;24\right);\left(48;72\right);\left(72;48\right)\right\}\)

mà a,b là các số nguyên tố

nên \(\left(a,b\right)\in\varnothing\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2023

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

15 tháng 4 2023

Ta có:

\(a:b=2\dfrac{3}{3}:\dfrac{9}{10}=3:\dfrac{9}{10}=3\times\dfrac{10}{9}=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)

Vậy, tỉ số của a và b là `10/3`

27 tháng 1 2016

minh la a = 9

2 tháng 2 2017

=> a(b-c) \(\in\) Ư(3)={1;3;-1;-3}

vì a>0

=> a\(\in\){1;3}

ta có bảng:

a13
b-231
b5

3

vậy........

23 tháng 1 2019

\(a\left(b-2\right)=3\)

\(\Rightarrow a;\left(b-2\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có các trường hợp

\(TH1:\hept{\begin{cases}a=1\\b-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=5\end{cases}}\left(t/m\right)}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}a=-1\\b-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-1\end{cases}\left(loại\right)}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}a=3\\b-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=3\end{cases}\left(t/m\right)}}\)

\(TH4:\hept{\begin{cases}a=-3\\b-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=1\end{cases}\left(loại\right)}}\)

Vậy\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(3;3\right)\right\}\)

12 tháng 5 2020

Sao trên a,b mà dưới x,y z bạn

3 tháng 2 2017

bạn giải thích ra cho mình đc ko ?

xong rùi mình k cho

3 tháng 2 2017

Ta có  a.(b-2) =3 ( với a > 0 ) mà 3 = 1.3 = 3.1 = (-1).(-3) = (-3).(-1)

- Có 4 trường hợp :

Một :

\(\hept{\begin{cases}a=1\\b-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=3+2=5\end{cases}}}\)

Hai :

\(\hept{\begin{cases}a=3\\b-2=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=1+2=3\end{cases}}\)

Ba :

\(\hept{\begin{cases}a=-1\\b-2=-3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=\left(-3\right)+2=-1\end{cases}}\)

Bốn :

\(\hept{\begin{cases}a=-3\\b-2=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=\left(-1\right)+2=1\end{cases}}\)

Vậy Nếu a = 1 thì b = 5

       Nếu a = 3 thì b = 3

       Nếu a = - 1 thì b = -1

       Nếu a = - 3 thì b = 1