Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\left|3x+18\right|\ge0\) và \(\left|4x-28\right|\ge0\) \(\Rightarrow\) \(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|\ge0\)
Mà \(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|\le0\) ( đề bài cho )
\(\Rightarrow\)\(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+18=0\\4y-28=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-18\\4y=28\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-6\\y=7\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-6\) và \(y=7\)
Ta có \(\left|3x+18\right|+\left|4y-28\right|\le0\)
Mà \(\left|3x+18\right|\ge0\forall x;\left|4y-28\right|\ge0\forall y\)
=> |3x+18|+|4y-28|=0
=> 3x+18=4y-28=0
• 3x+18=0 <=> 3x=-18 <=> x=-6
• 4y-28=0 <=> 4y=28 <=> y=7
Vậy ...
A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2 # 0 ⇒ \(x\) # -2
b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
⇒ \(x\) \(\in\) { -7; -3; -1; 3}
c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)
Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có
\(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1
⇒ \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\) = -5 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)< 5
⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)
Với \(x\) > -3; \(x\) # - 2; \(x\in\) Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1
\(\dfrac{5}{x+2}\) > 0 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)
Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)
Kết hợp (1); (2) và(3) ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3
\(A=\left|x+1\right|+\left|y-2\right|+5\ge5\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 ; y = 2
Vậy ...
a)Để phân số x-3/x+17 là số nguyên thì:
=>x-3 chia hết cho x+17
=>x+17-20 chia hết cho x+17
=>(x+17)-20 chia hết cho x+17
<=>20 chia hết cho x+17
<=>x+17 là ước của 20
Ta có: Ư(20)={1;-1;2,-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}
...
Bạn tự làm tiếp nha!
^=^
b)để phân số 3x-1/x-6 thì:
3x-1 chia hết cho x-6
=>(3x-18)+17 chia hết cho x-6
=>3(x-6)+17 chia hết cho x-6
<=>17 chia hết cho x-16
...
tương tự như câu a) nha
a; A = \(\dfrac{1}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{225}{x+2}\) + \(\dfrac{3}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{196}{3x+6}\) (đk \(x\) ≠ - 2)
A = \(\dfrac{15}{x+2}\) + \(\dfrac{3\times14}{3\times\left(x+2\right)}\)
A = \(\dfrac{15}{x+2}\) + \(\dfrac{14}{x+2}\)
A = \(\dfrac{29}{x+2}\)
b; A = \(\dfrac{29}{x+2}\) (-2 ≠ \(x\) \(\in\) Z)
A \(\in\) Z ⇔ 29 ⋮ \(x\) + 2
\(x\) + 2 \(\in\) Ư(29) = {-29; - 1; 1; 29}
Lập bảng ta có:
\(x\) + 2 | - 29 | - 1 | 1 | 29 |
\(x\) | -31 | -3 | -1 | 27 |
Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 31; -3; -1; 27}
Vậy \(x\) \(\in\) {-31; -3; -1; 27}
1. x=(4y-21)/3=y-7+(y/3) . Đặt y/3=t thì y=3t . x=3t-7+t=4t-7 với t là một số tự nhiên bất kì
tớ chỉ trả lời đc câu 2 thui ak thông cảm hen !
p=3
p+2=5
p+4=7
xét : p=3 là số nguyên tố (thõa mãn )
p+2 => p+2+7=p+9 chia hết cho 3 (loại)
p+4 => p+4+5=p+9 chia het cho 3 (loại)
vậy p=3