Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)
\(\Rightarrow27>x>18\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)
Vậy....
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
1.
a) \(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)
b) \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)
c) \(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=-21\)
d) \(\left(-49,1\right).\frac{13}{27}-58,9.\frac{13}{27}=\frac{13}{27}.\left(-49,1-58,9\right)=\frac{13}{27}.\left(-108\right)=-52\)
e) \(0,375:\left(-4,5\right)=\frac{-1}{12}\)
f) \(3\frac{1}{7}:\left(-1\frac{3}{7}\right)=\frac{22}{7}:\frac{-10}{7}=\frac{-11}{5}\)
g) \(9\frac{1}{3}:4\frac{2}{3}-2=\frac{28}{3}:\frac{14}{3}-2=2-2=0\)
h) \(\left(7\frac{3}{4}:0,3125+4,5.2\frac{2}{45}\right):\left(-8,5\right)=\left(\frac{31}{4}:\frac{5}{16}+\frac{9}{2}.\frac{92}{45}\right):\frac{-17}{2}=\left(\frac{124}{5}+\frac{46}{5}\right):\frac{-17}{2}=34:\frac{-17}{2}=-4\)
Bài 1 : Tính:
a)
\(\frac{-7}{9}.2\frac{3}{4}=\frac{-7}{9}.\frac{11}{4}=\frac{-77}{36}\)
b)
\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}=\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)
c)
\(\frac{3}{4}.15\frac{1}{3}-\frac{3}{4}.43\frac{1}{3}=\frac{3}{4}.\frac{46}{3}-\frac{3}{4}.\frac{130}{3}\)\(=\frac{23}{2}-\frac{65}{2}=\frac{-42}{2}=-21\)
....
Tự lm tiếp dạng như v
Bài 2 :
\(A=\frac{-6}{11}.\frac{7}{10}.\frac{11}{-6}.-20=\left(\frac{-6}{11}.\frac{11}{-6}\right).\left(\frac{7}{10}.-20\right)\)\(=1.\left(-14\right)=-14\)
.....
Bài 3 :
\(\frac{3}{7}.x-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{7}-\frac{2}{5}.x=\frac{-17}{35}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{35}x=\frac{-17}{35}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}:\frac{1}{35}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{35}.35=-17\)
1a) Để \(\frac{6x+5}{2x+1}\)là số nguyên thì 6x+5 chia hết cho 2x+1
=> (6x+3)+2 chia hết cho 2x+1
=> 2 chia hết cho 2x+1 ( vì 6x+3 chia hết cho 2x+1)
=> 2x+1 thuộc ước của 2={ 1;-1;2;-2}
Với 2x+1=1=> x=0
Với 2x+1=-1=> x=-1
Với 2x+1=...........
Với 2x+1=.......
Vậy x=.............
b) Để \(\frac{3x+9}{x-4}\)là số nguyên thì 3x+9 chia hết cho x-4
=> (3x-12)+21 chia hết x-4
=> 21 chia hết cho x-4 ( vì 3x-12 chia hết cho x-4)
=> x-4 thuộc Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Với x-4=1=> x=5
Với x-4=-1=> x=3
....
....
....
....
...
Vậy x=......
2) \(\left(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{3}\right)+\left(2x+\frac{1}{3}+2x+\frac{1}{4}\right)=0\)
=> \(6x+\frac{17}{12}=0\)
=> \(x=\frac{0-\frac{17}{12}}{6}=-\frac{89}{12}\)
1) ta có x/6 +x/4 =5/7
2x/12 + 3x/12 =5/7
=>5x /12 =5/7
=> 35x = 60
=> x=12/7
2) mik nghĩ góc BAC = 130*
3) P=5(-3)4-7(-3)3+9
P=5.81-7.(-27)+9
P=405+189+9
P=603
4)mik chưa hiểu rõ lắm
5) GTNN là 2016
6)GTNN là 2
7)x=0
8)vì số số hạng lẻ nên = -1
9)hỏi bạn khác
10)
Bài 2:
1: ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
Để A là số nguyên thì \(x+5⋮x+1\)
=>\(x+1+4⋮x+1\)
=>\(4⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
2: ĐKXĐ: \(x\ne-3\)
Để B là số nguyên thì \(2x+4⋮x+3\)
=>\(2x+6-2⋮x+3\)
=>\(-2⋮x+3\)
=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)
3: ĐKXĐ: \(x\ne1\)
Để C nguyên thì \(3x+8⋮x-1\)
=>\(3x-3+11⋮x-1\)
=>\(11⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
4: ĐKXĐ: \(x\ne1\)
Để D là số nguyên thì \(2x-3⋮x-1\)
=>\(2x-2-1⋮x-1\)
=>\(-1⋮x-1\)
=>\(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0\right\}\)
5: ĐKXĐ: \(x\ne-5\)
Để E là số nguyên thì \(5x+9⋮x+5\)
=>\(5x+25-16⋮x+5\)
=>\(-16⋮x+5\)
=>\(x+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
=>\(x\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13;11;-21\right\}\)