K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

Đề không cho biết là dãy số được nhập từ bàn phím, có bao nhiêu phần tử hay giới hạn của dãy số... nên không thể dùng pascal được nhé.

Có thể là làm trên excel. Bạn dùng hàm max nhé:

=max(giá trị 1, giá trị 2,...)

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,max:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

max:=a[1];

for i:=1 to n do 

  if max<a[i] then max:=a[i];

writeln(max);

readln;

end.

 Khởi động MS Excel và mở bảng tính có tên Bang_diem_Tin_hoc_To_1 đã được lưu trong bài Thực hành trước (xem Trang 40) và thực hiện các yêu cầu sau: a) Nhập tên cột mới là "Điểm trung bình môn mới" vào ô tính H2 (xem Hình 4). b) Sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức để tính Điểm trung bình môn mới cho bạn đầu tiên (với cách tính như Điểm trung bình môn) vào ô tính H3. Sao chép công thức tính Điểm trung bình môn mới của...
Đọc tiếp
 

Khởi động MS Excel và mở bảng tính có tên Bang_diem_Tin_hoc_To_1 đã được lưu trong bài Thực hành trước (xem Trang 40) và thực hiện các yêu cầu sau:

 a) Nhập tên cột mới là "Điểm trung bình môn mới" vào ô tính H2 (xem Hình 4).
 

b) Sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức để tính Điểm trung bình môn mới cho bạn đầu tiên (với cách tính như Điểm trung bình môn) vào ô tính H3. Sao chép công thức tính Điểm trung bình môn mới của bạn đầu tiên ở ô tính H3 đến khối ô tính H4:H8 để tính cho các bạn còn lại.

c) Sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức để tính điểm trung bình Điểm thường xuyên 1 của tổ vào ô tính C9. Sao chép công thức tính điểm trung bình Điểm thường xuyên 1 của tổ đến khối ô tính D9:F9 để tính diểm trung bình Điểm thường xuyên 2, Điểm giữa kì và Điểm cuối kì của tổ.

d) Thực hiện chỉnh sửa điểm số trong các ô tính và cho biết kết quả tính theo công thức nào được tự động thay đổi theo? Tại sao?

0

uses crt;

var a,b:integer;

begin

clrscr;

readln(a,b);

if (a=0) and (b=0) then write('VSN)'

else if (a<>0) then write(b)

else if (b<>0) then write(0)

else write(-b/a);

readln;

end.

10 tháng 3 2023

Cuộc sống sẽ ra sao nếu thiếu đi tình yêu thương? Có bao giờ bạn tự hỏi như vậy. Chúng ta ai cũng biết tình yêu thương có vai trò và sức mạnh vô cùng to lớn đối với con người từ bao đời này. Vậy thế nào là tình yêu thương? Tình yêu thương là sự rung động, thấu cảm trước hoàn cảnh, con người. Từ đó có những hành động thiết thực để giúp đỡ, san sẻ với những người trong hoàn cảnh khó khăn đó. Người có lòng yêu thương là người sống chan hòa với người khác, sẵn sàng giúp đỡ, cho đi mà không mong nhận lại. Yêu thương vô cùng quan trọng trong cuộc sống, mỗi chúng ta hãy sống, yêu thương người khác cũng như yêu thương chính bản thân mình. Một xã hội ngập tràn tình yêu thương thì đó là một xã hội bình đẳng, văn minh, bác ái. Khi lòng yêu thương trở thành chuẩn mực của xã hội thì cái ác sẽ bị đẩy lùi, ngọn lửa tình cảm sẽ ấm áp thắp lên trong mỗi căn nhà bình dị. Bên cạnh đó, yêu thương còn là lực hấp dẫn kéo con người ta xích lại gần nhau, tạo thành khối thống nhất, gây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Nếu thiếu tình yêu thương cuộc sống con người sẽ trở nên trống rỗng, cằn cỗi, tâm hồn con người bị xơ cứng, ích kỉ, hẹp hòi, chỉ lo đến quyền lợi cá nhân, thờ ơ vô cảm trước nỗi đau bất hạnh của người khác. Bản thân chúng ta là một người học sinh hãy thể hiện tình yêu thương từ những việc làm nhỏ nhất, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với những người xung quanh, sẵn sàng cho đi, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động thiện nguyện để giúp đời, giúp người. Mỗi người chỉ được sống một lần, hãy sống yêu thương, chia sẻ với những người xung quanh để thấy cuộc đời này tươi đẹp hơn, đáng sống hơn vì không còn gì tuyệt vời hơn khi được sống trong một xã hội tràn ngập tình yêu thương.

21 tháng 12 2021

Giúp mk vs mk sắp thi rồi. Mong mọi người giúp

 

21 tháng 12 2021

tui chịu

26 tháng 12 2021

a/ =SUM(A1:A5)=29

    =SUM(A1,A2,A3,A4,A5)=29

b/ =MAX(A1:A5)=9

     =MAX(A1,A2,A3,A4,A5)=9

26 tháng 12 2021

giúp mik với

18 tháng 12 2016

2. Hàm tính tổng: Sum

- Tên hàng: Sum

- Cú pháp: = Sum (a,b,c....)

Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE

- Tên hàm: AVERAGE

- Cú pháp: AVERAGE(a,b,c...)

Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX

- Tên hàm: MAX

- Cú pháp: MAX(a,b,c...)

Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN

- Tên hàm: MIN

-Cú pháp: MIN(a,b,c..)

 

28 tháng 10 2018

2. Hàm tính tổng: Sum

- Tên hàng: Sum

- Cú pháp: = Sum (a,b,c....)

Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE

- Tên hàm: AVERAGE

- Cú pháp: AVERAGE(a,b,c...)

Hàm tính giá trị lớn nhất: MAX

- Tên hàm: MAX

- Cú pháp: MAX(a,b,c...)

Hàm tính giá trị nhỏ nhất: MIN

- Tên hàm: MIN

-Cú pháp: MIN(a,b,c..)

9 tháng 12 2021

a)Sum( D3;D4;D5;D6)

 

9 tháng 12 2021

Sum( D3;D4;D5;D6)