K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2018

12 tháng 11 2018
20 tháng 4 2017

Đáp án B

Câu 1 : Tìm điều kiện để hàm số y = -x3 + 3x2 + (m - 2)x + 1 có 2 điểm cực trị đều dương A. m < 2 B. m > 2 C. -1 < m < 2 D. m < -1 Câu 2 : Tìm điều kiện m để đồ thị hàm số y = \(\frac{1}{3}x^3-mx^2+\left(m^2-4\right)x+3\) có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung A. -2 < m < 2 B. \(\left[{}\begin{matrix}m2\\m< -2\end{matrix}\right.\) C. 0 < m < 2 D. -2 < m < 0 Câu 3 : Có bao nhiêu số nguyên m sao cho hàm số y = \(\frac{1}{3}x^3-2x^2+mx\) đạt cực đại tại hai điểm \(x_1\) , \(x_2\) và \(x^2_1+x^2_2< 14\) ? A. 2 B. 1 C. Vô số D. 4 Câu 4 : Tìm điều kiện m để đồ thị hàm số \(y=mx^4+\left(m-3\right)x^2+1\) có 3 điểm cực trị A. 0 < m < 3 B. m < 0 C. m > 3 D. \(\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>3\end{matrix}\right.\) Câu 5 : Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = \(x^4-2mx^2+3\) có 3 điểm cực trị tạo...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tìm điều kiện để hàm số y = -x3 + 3x2 + (m - 2)x + 1 có 2 điểm cực trị đều dương

A. m < 2 B. m > 2 C. -1 < m < 2 D. m < -1

Câu 2 : Tìm điều kiện m để đồ thị hàm số y = \(\frac{1}{3}x^3-mx^2+\left(m^2-4\right)x+3\) có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tung

A. -2 < m < 2 B. \(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -2\end{matrix}\right.\) C. 0 < m < 2 D. -2 < m < 0

Câu 3 : Có bao nhiêu số nguyên m sao cho hàm số y = \(\frac{1}{3}x^3-2x^2+mx\) đạt cực đại tại hai điểm \(x_1\) , \(x_2\)\(x^2_1+x^2_2< 14\) ?

A. 2 B. 1 C. Vô số D. 4

Câu 4 : Tìm điều kiện m để đồ thị hàm số \(y=mx^4+\left(m-3\right)x^2+1\) có 3 điểm cực trị

A. 0 < m < 3 B. m < 0 C. m > 3 D. \(\left[{}\begin{matrix}m< 0\\m>3\end{matrix}\right.\)

Câu 5 : Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = \(x^4-2mx^2+3\) có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác đều

A. \(\sqrt{3}\) B. \(\sqrt[3]{3}\) C. 1 D. 2

Câu 6 : Tìm điều kiện m sao cho đồ thị hàm số y = \(x^4+2mx^2-3\) có 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác có diện tích nhỏ hơn \(9\sqrt{3}\)

A. \(m>\sqrt{3}\) B. \(m< \sqrt{3}\) C. \(0< m< \sqrt{3}\) D. \(0< m< 1\)

7
AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Câu 2:

$y'=-3x^2+6x+(m-2)=0$

Để hàm số có 2 điểm cực trị $x_1,x_2$ đồng nghĩa với PT $-3x^2+6x+(m-2)=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
$\Leftrightarrow \Delta'=9+3(m-2)>0\Leftrightarrow m>-1(1)$

Hai điểm cực trị cùng dương khi:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2>0\\ x_1x_2=\frac{m-2}{-3}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< 2(2)\)

Từ $(1);(2)\Rightarrow -1< m< 2$

Đáp án C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Câu 2:

Để đths có 2 điểm cực trị thì trước tiên:

$y'=x^2-2mx+m^2-4=0$ có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$

Điều này xảy ra khi $\Delta'=m^2-(m^2-4)>0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$

Để 2 điểm cực trị của đồ thị $y$ nằm về hai phía của trục tung thì: $x_1x_2< 0$

$\Leftrightarrow m^2-4< 0$

$\Leftrightarrow -2< m< 2$

Đáp án A.

22 tháng 8 2019

Đáp án D

24 tháng 6 2017

Đáp án D

BPT <=> 23x + (m – 1)3x + m – 1 > 0

<=> 23x – 3x  – 1 + m(3x + 1) > 0

⇔ m > 3 x - 8 x + 1 3 x + 1 ; ∀ x ∈ ℝ (*).

Xét hàm số  f x = 3 x - 8 x + 1 3 x + 1 ; ∀ x ∈ ℝ , ta có

f ' x = 8 x ln   3 - ln   8 . 3 x - ln   8 3 x + 1 2 < 0 ; ∀ x ∈ ℝ .

Suy ra f(x) là hàm số nghịch biến trên  ℝ .

Mà  lim x → - ∞ f x = 1 , do đó

m i n x ∈ ℝ f x = lim x → - ∞ f x = 1 .

Vậy (*)  ⇔ m ≥ m i n x ∈ ℝ f x = 1 ⇒ m ≥ 1  là giá trị cần tìm.

21 tháng 11 2019

Đáp án A

TH1: m=-1

BPT sẽ là:

-2(-1-1)x-3-3>0

=>4x-6>0

=>x>6/4

=>Loại
TH2: m<>-1

Δ=(2m-2)^2-4(m+1)(3m-3)

=4m^2-8m+4-4(3m^2-3)

=4m^2-8m+4-12m^2+12

=-8m^2-8m+16

Để BPT vô nghiệm thì -8m^2-8m+16<=0 và m+1<0

=>m^2+m-2>=0 và m<-1

=>(m+2)(m-1)>=0 và m<-1

=>(m>=1 hoặc m<=-2) và m<-1

=>m<=-2

9 tháng 10 2019

mọi người giúp em vs ạ !

NV
13 tháng 10 2019

Hướng dẫn:

Bạn khảo sát hàm \(y=f\left(x\right)=2x^3-9x^2+12x\) với \(x\ge0\)

Sau đó lấy đối xứng đồ thị (hoặc BBT) qua trục Oy sẽ được hàm \(y=f\left(\left|x\right|\right)=2\left|x\right|^3-9x^2+12\left|x\right|\)

Nhìn vào đồ thị (hoặc BBT), bạn biện luận số giao điểm của \(y=-m\)\(y=f\left(\left|x\right|\right)\) dễ dàng