K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

5 tháng 1

giúp hộ với

18 tháng 7 2016

Ta có:L

4931 = 4930 . 49 = (492)15 . 49 = (...1)45 . 49 = (...1) . 49 = (...9)

18 tháng 7 2016

\(49^{31}=49^{30}.49=\left(49^2\right)^{15}.49\)

=>\(\left(.....1\right)^{45}.49\)

=>\(\left(..1\right).49=\left(...9\right)\)

19 tháng 10 2016

vì 9có tận cùng là 1 mà 1 mụ mấy thì cũng lun lun = 1

19 tháng 10 2016

Mình chắc chắn chữ số tận cùng là 1 bạn ạ!!!!!!!!!!!!!!

19 tháng 11 2023

 Ta nhận thấy một số có tận cùng là \(x\) thì khi lũy thừa lên mũ \(4k+1\left(k\inℕ\right)\) thì số nhận được cũng sẽ có tận cùng là \(x\). (*)

 Thật vậy, giả sử \(N=\overline{a_0a_1a_2...a_n}\). Khi đó \(N^{4k+1}=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_n}\right)^{4k+1}\) \(=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_{n-1}0}+a_n\right)^{4k+1}\) \(=a_n^{4k+1}\) nên ta chỉ cần xét số dư của các số từ 0 đến 9 lũy thừa với số mũ \(4k+1\).

 Dễ nhận thấy nếu \(a_n\in\left\{0,1,5,6\right\}\) thì \(a_n^{4k+1}\) sẽ có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{3,7,9\right\}\) thì để ý rằng \(3^4=9^2=81;7^4=2401\) đều có tận cùng là 1 nên hiển nhiên \(a_n^{4k}=\left(a_n^4\right)^k\) có tận cùng là 1. Do đó nếu nhân thêm \(a_n\) thì \(a_n^{4k+1}\) có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{2,4,8\right\}\) thì do \(2^4=16;4^4=256;8^4=4096\) đều có chữ số tận cùng là 6 \(\Rightarrow a_n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6. Khi nhân thêm \(a_n\) vào thì bộ \(\left(a_n;a_n^{4k+1}\right)\) sẽ là \(\left(2;2\right);\left(4;4\right);\left(8;8\right)\)

 Vậy (*) đã được chứng minh.

 \(\Rightarrow\) S có chữ số tận cùng là \(2+3+4+...+4\) (tới đây bạn chỉ cần đếm xem có bao nhiêu trong mỗi chữ số từ 0 đến 9 xuất hiện trong tổng trên là xong nhé)

\(a_n^{4k}\)

19 tháng 2 2021

chữ số tận cùng là số 0

19 tháng 2 2021

Ta có: 2 + 22 + 23 + ... + 220

= (2 + 22 + 23 + 24) + (25 + 2+ 27 + 28) + ... + (217 + 218 + 219 + 220)

= (2 + 22 + 23 + 24) + 24(2 + 22 + 23 + 24) + 28(2 + 22 + 23 + 24) + 216(2 + 22 + 23 + 24)

= (1 + 24 + 28 + 216)(2 + 22 + 23 + 24)

= 30(2 + 22 + 23 + 24)

Vì 30 có tận cùng là 0 nên 30(2 + 22 + 23 + 24) có tận cùng là 0

hay 2 + 22 + 23 + ... + 220 có tận cùng là 0

Chúc bn học tốt!

5 tháng 2 2016

tận cùng là 1 nhé

466=...1

5 tháng 2 2016

tận cùng = 1 , ko chắc lắm

24 tháng 10 2016

Chữ số tận cùng 2.4.6....48 là 0 (do chứa 10, 20..trong tích số) 
Chữ số tận cùng 1.3.5....49 là 5 ((do chứa 5 trong tích số nên nhân số nào cũng là 5) 
=> Chữ số tận cùng 2.4.6....48 - 1.3.5....49 là 5 

24 tháng 10 2016

Câu này khó quá trời