Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta nhận thấy:
2 tận cùng là 2
2x12 tận cùng là 4
2x12x22 tận cùng là 8
2x12x22x32 tận cùng là 6
2x12x22x32x42 tận cùng là 2
........................................
Quy luật trên cứ 4 chữ số tận cùng số 2;4;8;6 lại lập lại lần nữa
Có tất cả (2022-2):10+1= 203 so
Ta co: 203:4=50 du 3
=>chữ số tận cùng là 8
Nhận thấy
2 tận cùng là 2
2 x 12 tận cùng là 4
2 x 12 x 22 tận cùng là 6
2 x 12 x 22 x 32 x 42 tận cùng là 8
.............................................
Quy luật trên cứ 4 chữ số tận cùng 2;4;6;8 lặp lại nhiều lần
Có tất cả : ( 2002 - 2 ) : 10 + 1 = 203 ( số )
Nên ta có 203 : 4 = 50 dư 3
=> chữ số tận cùng là 8
Xét dãy số: 2; 12; 22; ......; 2022
Khoảng cách của dãy số trên là: 12 - 2 = 10
Dãy số trên có số số hạng là:
( 2022 - 2): 10 + 1 = 203
Vì tích A có 203 thừa số có tận cùng là 2 nên chữ số tận cùng của tích A là chữ số tận cùng của tích B trong đó B là tích của 203 thừa số 2
B = 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2.....\(\times\) 2 ( 203 thừa số 2)
Nhóm 4 thừa số 2 thành 1 nhóm
vì 203 : 4 = 50 dư 3
B = (2\(\times\)2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 )\(\times\)( 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2) \(\times\).....\(\times\) (2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 \(\times\)2)x2x2x2
B = \(\overline{..6}\) \(\times\) \(\overline{..6}\) \(\times\) .........\(\overline{..6}\) \(\times\) 8
B= \(\overline{..6}\) \(\times\) 8
B = \(\overline{...8}\)
Vậy A có chữ số tận cùng bằng 8
số các số là:(2022-2):10+1=203(số)
2.12.22...2012.2022=(2.12.22.32)...(1962.1972.1982.1992).(2002.2012.2022)
=(...6)...(...6).(...8)
=...8
vậy chữ số tận cùng là:8
\(2\cdot12\cdot22\cdot.........\cdot2012\cdot2022\)
Đặt \(A=\)\(2\cdot12\cdot22\cdot.........\cdot2012\cdot2022\)
A có số thừa số là :
\(\left(2022-2\right):10+1=203\)( số )
Ta có : \(2\cdot12\cdot22\cdot32=\overline{...6}\)
Cứ 4 số có tận cùng là 2 cho ta tích có tận cùng là 6 . Có thể chia được số nhóm là :
\(\frac{203}{4}=50\)( nhóm ) dư 3 số
Ta có :
\(A=\)\(2\cdot12\cdot22\cdot.........\cdot2012\cdot2022\)
\(A=\overline{...6}\cdot\overline{....6}\cdot......\cdot\overline{...6}\cdot2012\cdot2022\)
\(A=\overline{...6}\cdot\overline{....4}\)
\(A=\overline{....4}\)
Số có chữ số tận cùng là 2 nhân với số có chữ số tận cùng là 2 sẽ được số có chữ số tận cùng là 4
Vậy kết quả là 4
số các số : (2022-2):10 +1 = 203 số
2.12.22.32....2012.2022= (2.12.22.32)...(1962.1972.1982.1992).( 2002.2012.2022)
= (...6)...(...6).(..8)
= 8
vậy chữ số tận cùng là 8
duyệt đi
chia thành nhóm 4 số, thành 50 nhóm có 4 số và thừa ra 3 số cuối
50 nhóm kia có tận cùng là 6, nhân lại với nhau vẫn có tận cùng là 6
Ba số cuối nhân với nhau có tận cùng là 8
Vậy tận cùng của tích là 8
Ta thấy:
2 tận cùng là 2
2.12 tận cùng là 4
2.12.22 tận cùng là 8
2.12.22.32 tận cùng là 6
2.12.22.32.42 tận cùng là 2
.......................
Quy luật trên cứ 4 chữ số tận cùng 2;4;6;8 lại lặp đi lần nữa
Có tất cả: (2022-2):10+1=203 số
Ta có: 203:4=50(dư 3)
=> Số tận cùng là 8
Số thừa số của tích: (2022 – 2) : 10 + 1 = 203 (thừa số)
Các thừa số đều tận cùng bằng 2 nên nhóm 4 thừa số có chữ số tận cùng là 6 (2x2x2x2=16). Tích nhiều thừa số có chữ số tận cùng bằng 6 thì cũng tận cùng bằng 6.
Số nhóm 4 thừa số trong tích trên:
2003 : 4 = 50 (nhóm) dư 3 thừa số.
tích 3 thừa số có chữ số tận cùng là 2x2x2 = 8.
Nên tích trên có thừa số tận cùng là 8 vì 6x8=48.
Chữ số tận cùng của tích trên là 8.
Dãy số này có: (2022-2):10+1=203(số hạng)
Chỉ lấy mình chữ số cuối cùng, ta có:2x...2x...2x.........x2x....2(có 203 thừa số 2)
=.......2203
Xét số 2203,ta có: 2203=(24)50x23
Mà 24có chữ số tận cùng là 6
Do đó, (24)50có chữ số tận cùng là chữ số 6
Mà 23 có chữ số tận cùng là 8
=>(24)50x23có chữ số tận cùng là:6x8=....8
Vậy, chữ số tận cùng của tích 2x12x22x.....x2012x2022 là 8