Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2x+1)(y-5)=12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3
2x+1 | 1 | 12 | 2 | 6 | 3 |
y-5 | 12 | 1 | 6 | 2 | 4 |
x | 0 | ko thuộc N loại | ko E N loại | ko E N loại | 1 |
y | 17 | 6 | 11 | 7 | 9 |
Bài 1:a)Vì p là số nguyên tố nên p=2,3,5,7,...
-Với p=2 thì p+10=12(hợp số)\(\rightarrow\)loại
-Với p=3 thì p+10=13, p+20=23 (số nguyên tố)\(\rightarrow\)chọn
-Với p>3 và p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3;p+10,p+20>3 nên:
Nếu p=3k+1 thì p+20=3k+21\(⋮\)3(hợp số)\(\rightarrow\)loại
Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+12\(⋮\)3(hợp số)\(\rightarrow\)loại
Vậy p=3 là giá trị cần tìm
Còn lại bạn cứ tiếp tục nhé
2,
a,Vì (2x+1) (3y-2)=12
\(\Rightarrow\left(2x+1;3y-2\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)
Lập bảng tự tính tiếp nhé............
Vậy ta lập được các cặp (x;y)là :(Tự tìm)
b,Làm tương tự a.
Nhớ nhấn đúng nha!
(2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có :
2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17
2x+1=2 tương đương x=1/2 thi y-5=6 tương đương y=11
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9
2x+1=4 tương đương x=3/2 thì y-5=3 tương đương y=8
2x+1=6 tương đương x=5/2 thì y-5=2 tương đương y=7
2x+1=12 tương đương x=11/2 thì y-5=1 tương đương y=6
2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7
2x+1=-2 tương đương x=-3/2 thì y-5=-6 tương đương y=-1
2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1
2x+1=-4 tương đương x=-5/2 thì y-5=-3 tương đương y=2
2x+1=-6 tương đương x=-7/2 thì y-5=-2 tương đương y=3
2x+1=-12 tương đương x=-13/2 thì y-5=-1 tương đương y=4
những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại
vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là :
x=0;y=17
x=1;y=9
TICK CHO MINH
Vì x, y là số tự nhiên nên 2x+1 và y-5 cũng là số tự nhiên.
Ta có: 2x+1 và y-5 là ước của 12
12=1.12=2.6=3.4
Vì 2x+1 lẻ => 2x+1 = 1 hoặc 2x+1=3
2x+1=1 => x= 0 ; y-5 = 12 => x=0 ; y=12
2x+1=3 => x=1; y-5=4 => x= 1; y= 9
Vậy (x,y) là: (0,17); (1,9)
Bài 1 :
(2x + 1)(y - 5) = 12
=> 2x + 1 \(\in\)Ư(12)
Vì x \(\ge\)0 => 2x + 1 \(\ge\)1
Mà 2x + 1 chia 2 dư 1
=> 2x + 1 \(\in\){1; 3}.
Ta có bảng sau:
2x + 1 | 1 | 3 |
2x | 0 | 2 |
x | 0 | 1 |
y - 5 | 12 | 4 |
y | 17 | 9 |
Vậy : (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}
Bài 2:
4n - 5 chia hết cho 2n - 1
=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1
=> 2(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1
Mà 2(2n - 1) chia hết cho 2n - 1
=> 3 chia hết cho 2n - 1 = > 2n - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}
Mà n \(\ge\) 0 => 2n - 1 \(\ge\)1 => 2n - 1 \(\in\){-1; 1; 3}
Ta có bàng sau:
2n - 1 | -1 | 1 | 3 |
2n | 0 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 2 |
Vậy : n \(\in\){0; 1; 2}
Ta có 12 là tích của các cặp số 1 và 12, 2 và 6, 3 và 4
Vì 2x + 1 luôn là số lẻ nên loại cặp số 2 và 6
Mà y - 5 khác 0 nên y phải là số tự nhiên lớn hơn 5 nên loại cặp số 3 và 4.
Cặp số 1 và 12 thỏa mãn.
Ta có 2x + 1 = 1 nên 2x = 0 => x = 0
y - 5 = 12 nên y = 12 + 5 =17
ĐS: x = 0 và y = 17
tick đúng nha
( 2x + 1 ) . ( y - 5 ) = 12
hình như bạn cũng lạc đề như trên rùi bạn ơi!
Do (2x + 1).(y - 5) = 12 => 2x + 1 và y - 5 là Ư(12)
Mà Ư(12)= {1 ; 2 ; 3 ;4 ;6 ; 12 }
Ta thấy : 2x + 1 là số lẻ => 2x + 1 thuộc { 1 ; 3 }
Ta có bảng
2x + 1 | 1 | 3 |
y - 5 | 12 | 4 |
x | (loại) | 1 |
y | 9 |
(2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có :
2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17
2x+1=2 tương đương x=1/2 thi y-5=6 tương đương y=11
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9
2x+1=4 tương đương x=3/2 thì y-5=3 tương đương y=8
2x+1=6 tương đương x=5/2 thì y-5=2 tương đương y=7
2x+1=12 tương đương x=11/2 thì y-5=1 tương đương y=6
2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7
2x+1=-2 tương đương x=-3/2 thì y-5=-6 tương đương y=-1
2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1
2x+1=-4 tương đương x=-5/2 thì y-5=-3 tương đương y=2
2x+1=-6 tương đương x=-7/2 thì y-5=-2 tương đương y=3
2x+1=-12 tương đương x=-13/2 thì y-5=-1 tương đương y=4
những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại
vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là :
x=0;y=17
x=1;y=9
bạn xem có đúng ko
Ta có 12 là tích của các cặp số 1 và 12, 2 và 6, 3 và 4
Vì 2x + 1 luôn là số lẻ nên loại cặp số 2 và 6
Mà y - 5 khác 0 nên y phải là số tự nhiên lớn hơn 5 nên loại cặp số 3 và 4.
Cặp số 1 và 12 thỏa mãn.
Ta có 2x + 1 = 1 nên 2x = 0 => x = 0
y - 5 = 12 nên y = 12 + 5 =17
ĐS: x = 0 và y = 17
tích nha
x=0
y=17