K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

(2x+1)(y-5)=12=1.12=12.1=2.6=6.2=3.4=4.3

2x+1112263
y-5121624
x0ko thuộc N  loạiko E N loạiko E N loại1
y17      61179      
24 tháng 2 2016

bài này mình biết làm

3 tháng 11 2016

Ta thấy (2x+1).(y-5)=12

=> 2x+1 và y-5 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

Ta thấy 2x+1 là số lẽ nên 2x+1=1;3

Ta có bảng:

2x+113
01

y-5 là số chẵn nên y-5=2;4;6;12

Ta có bảng :

y-524612
y791117

Vậy x=0 hoặc 1

y=7;9;11 hoạc 17

k nha

Ta có 12 là tích của các cặp số 1 và 12, 2 và 6, 3 và 4 
Vì 2x + 1 luôn là số lẻ nên loại cặp số 2 và 6 
Mà y - 5 khác 0 nên y phải là số tự nhiên lớn hơn 5 nên loại cặp số 3 và 4. 
Cặp số 1 và 12 thỏa mãn. 
Ta có 2x + 1 = 1 nên 2x = 0 => x = 0 
y - 5 = 12 nên y = 12 + 5 =17 
ĐS: x = 0 và y = 17

tích nha

10 tháng 4 2016

x=0

y=17

25 tháng 2 2017

do y>x>0 => \(5^y>5\Rightarrow5^y⋮5\)

Mặt khác, \(2^x,2^x+1,2^x+2,2^x+3,2^x+4\)là 5 số tự nhiên liên tiếp và \(2^x\)không tận cùng bằng 0

=> \(2^x\)+1 hoặc \(2^x\)+3 chia hết cho 5

=> VT \(⋮\)5

Mà 11879 không chia hết cho 5

=> không tồn tại x,y thỏa mãn

12 tháng 10 2023

loading...  loading...  

19 tháng 11 2018

1 .x+5  và 2y+1 là Ư(42) lập bảng tính

2.vd tc chia hết 

22 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=3\cdot5\)

Ta có 

x+511535
y-315153
x-4(ktm)10-2(ktm)0
y18486

Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

 

22 tháng 10 2021

Em vẫn ko hiểu ak

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

Bài 2:

10^n có tổng các chữ số là 1

5^3 có tổng các chữ số là 8

=>10^n+5^3 có tổng các chữ số là 9

=>10^n+5^3 chia hết cho 9