K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Lưới
- Trường từ vựng về dụng cụ đánh bắt thủy sản: lưỡi câu, cần câu, phao, chài, vó, nơm,...
- Trường từ vựng về dụng cụ thể thao: lưới , khung thành , rổ, ...
- Trường từ vựng về hoạt động đánh bắt thủy sản: cất, đơm, đặt, quăng, tung,...
Lạnh
- Trường từ vựng về thời tiết và nhiệt độ: Lạnh, nóng, ẩm, giá, buốt, hanh,....
- Trường từ vựng về tính chất của thực phẩm: Thức ăn lạnh, thức ăn nóng sốt.
- Trường từ vựng về màu sắc: nóng, tươi, sẫm,....

- Trường từ vựng về tính tình: nồng nhiệt, thơ ơ, vồn vã,....
Tấn công
- Trường từ vựng về thi đấu thể thao: đập, đấm, nện , đá, ...
- Trường từ vựng về chuyện ẩu đả , xô xát: cào, cấu, cắn , xé, ...

- Trường từ vựng về chiến thuật trong bóng đá: phòng ngự, phản công,....

- Trường từ vựng về quân sự: phản công, phòng ngự,....

9 tháng 9 2018

- Từ " lưới" thuộc trường từ vựng:

+ Trường "dụng cụ đánh bắt cá

+ Trường " phương án bao vây bắt người": giăng lưới bắt tội phạm, lưới trời, lưới phục kích, lưới mật thám.

- Từ "lạnh" thuộc trường từ vựng:

+ Trường "nhiệt độ"

+ Trường tính cách, thái độ

+ Trường "màu sắc"

- Từ "tấn công" thuộc trường:

+ Trường "hành động bạo lực"

+ Trường từ vựng về " hoạt động thể thao"

14 tháng 6 2017

- Từ " lưới" thuộc trường từ vựng:

   + Trường "dụng cụ đánh bắt cá

   + Trường " phương án bao vây bắt người": giăng lưới bắt tội phạm, lưới trời, lưới phục kích, lưới mật thám.

- Từ "lạnh" thuộc trường từ vựng:

   + Trường "nhiệt độ"

   + Trường tính cách, thái độ

   + Trường "màu sắc"

- Từ "tấn công" thuộc trường:

   + Trường "hành động bạo lực"

   + Trường từ vựng về " hoạt động thể thao"

27 tháng 10 2021

Em tham khảo:

1. Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung.

Ví dụ:

a. Lưới, nơm, câu, vó -> dụng cụ đánh cá, bắt thủy sản.

b. Tủ, rương, hòm, vali, chai lọ -> đồ dùng để đựng trong gia đình (vật dụng).

c. Đá, đạp, giẫm, xéo -> động tác của chân (hành động).

26 tháng 10 2021

- Âm thanh: sột soạt, boom, vút, ...

- Hành động: vung tay, đá, ...

Chài, lưới, câu, tát, mò: Trường từ vựng:Đánh bắt cá

Cha,mẹ,con,chàng rể,con dâu:Trường từ vựng: người thân trong gđ

11 tháng 8 2021

sách tập 1 hay tập 2 vậy ạ

a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích- Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.(Huế)- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng).(Khởi nghĩa Nông Văn Vân)Trong đoạn văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải...
Đọc tiếp

a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

- Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.

(Huế)

- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng).

(Khởi nghĩa Nông Văn Vân)

Trong đoạn văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh.

b) Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất sự việc. (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)

c) Phương pháp nêu ví dụ

Chỉ ra và nêu tác dụng của các ví dụ trong đoạn trích (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)

d) Phương pháp dùng số liệu, con số

Đoạn văn (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1) cung cấp những số liệu, con số nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không?

e) Phương pháp so sánh

Đọc câu văn (trang 128 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh.

f) Phương pháp phân loại phân tích

Hãy cho biết bài Huế đã trình bày đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?

1
1 tháng 1 2019

a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

   + Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.

   + Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.

b, Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.

   + Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.

   + Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.

c, Phương pháp nêu ra ví dụ

- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.

   + Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.

d, Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.

e, Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.

f, Phương pháp phân loại, phân tích

- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.

24 tháng 1 2018

Chọn đáp án: C

20 tháng 11 2021

c

 

4 tháng 7 2021

Mk làm sai thì cho sorry nha:

    a. Những điều gợi cảm xúc cho nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên là:

    - Thời gian: Cuối thu

    - Không gian: Lá ngoài đường rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc

    b. Những kỉ niệm về buổi tựu trường được nhà văn diễn tả theo trình tự thời gian:

    - Từ hiện tại, nhìn cảnh sắc mùa thu và hình ảnh các em nhỏ rụt rè trong buổi tựu trường đầu tiên nhớ về quá khứ.

    - Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về kỉ niệm cùng mẹ trên con đường tới trường

    - Nhân vật “tôi nhớ lại những ấn tượng về ngôi trường mới trong ngày khai giảng.

    - Diễn biến cảm xúc từ lo âu, hồi hộp đến thân thuộc của “tôi” khi bước chân vào lớp học.