Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng-những màu vfng rất khác nhau.
Trạng ngữ: Mùa đông
=> Không thể lược bỏ vì sẽ làm câu khó hiểu , thông tin ko chính xác
b.-Hôm qua ai trực nhật?
-Thưa cô, hôm qua, em trực nhật ạ.
Trạng ngữ : hôm qua
=> Không thể lược bỏ
Vì sẽ làm câu cộc lốc , nghe ko hiểu
c. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân
trạng ngữ : Chiều chiều
=> Không thể lược bỏ
Vì sẽ làm mất dữ liệu , thông tin của câu , làm câu hời hợt .
chúc bạn học tốt
Bài 1 :
a ) mùa đông, giữa ngày mưa : ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau
b) hôm qua:câu bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau ,và trong câu t2 của ý b là nói cuyện vs người lớn lên cang ko thể lược bỏ
c) chiều chiều,khi mặt trời lặn : bổ sung về thời gian ko thể lược bỏ vì nếu lược bỏ câu trở nên thiếu nghĩa
Câu 2 (5 điểm):
Tìm các trạng ngữ trong các câu sau ( bằng cách gạch chân ) và cho biết tác dụng các các trạng ngữ đó
a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.
b. Chiều chiều, khi mặt trời gần lặn, chúng tôi lại ùa ra sân bóng chơi.
c. Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả.
a) Mùa đông giữa những ngày mùa => không thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau
b) Hôm qua và thưa cô, hôm qua. ==> Cũng bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau, và trong câu thứ 2 của ý (b) là nói chuyện với người lớn nên càng không thể lược bỏ TN trong 2 trường hợp này.
c) Chiều chiều, khi mặt trời lặn ==> bổ sung về thời gian không thể lược bỏ nếu lược bỏ câu văn trở nên thiếu nghĩa.a) Mùa đông; giữa ngày mùa
⇒ Không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế sau.
b) Hôm qua; Thưa cô
⇒ Không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế sau, và trạng ngữ "thưa cô" cũng không thể lược bỏ vì thể hiện cách ăn nói lễ phép với người lớn.
c) Chiều chiều; khi mặt trời gần lặn
Không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa thời gian cho vế sau.
a. PTBĐ: miêu tả.
b. Đoạn văn viết về những cảnh đẹp của mùa đông.
c.
Từ ghép :vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng sẫm, vàng tươi, vàng đốm.
Từ láy : lơ lửng, lắc lư.
d. Có bố cục ba phần. Có sự liên kết của văn bản. Sự mạch lạc của văn bản: là sự tiếp của các câu, các ý theo trình tự hợp lý. Các câu, các ý thống nhất xoay quanh một chủ đề chúng.
a) Mùa đông, giữa ngày mùa
Ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở câu này bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau.
b) Hôm qua
Ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở câu này bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau.
c) Chiều chiều, khi mặt trời lặn
Ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở câu này bổ sung về thời gian, nếu lược bỏ sẽ làm cho câu văn trở nên thiếu nghĩa.
Sự liên kết:''Có lẽ.....vào dông''
Tác dụng:Nhằm làm ch các ý liên kết với nhau không bị rời rạc lủng củng ý chuyển ý này sang ý khác
a)mùa đông; giữa những ngày mùa
b)hôm qua
c)chiều chiều; khi mặt trời gần lặn
không thể lược bỏ các trạng ngữ trên bởi vì nếu lược bỏ chúng thì sẽ khiến người đọc không thể xác định được thời gian đã diễn ra sự việc
mình làm đại, sai thì cho xin lỗi
a) Mùa đông giữa những ngày mùa => không thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau
b) Hôm qua và thưa cô, hôm qua. ==> Cũng bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau, và trong câu thứ 2 của ý (b) là nói chuyện với người lớn nên càng không thể lược bỏ TN trong 2 trường hợp này.
c) Chiều chiều, khi mặt trời lặn ==> bổ sung về thời gian không thể lược bỏ nếu lược bỏ câu văn trở nên thiếu nghĩa.
Chúc bạn học tốt!