K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

 Câu 5. Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau x>3 và x<8

A. x<8  

b. 3<x<8

c. 3>x>8

d. x>3

câu 6: tìm các số x thỏa mãn cả 2 bất phương trình sau x>5 và x>3

A. x<5

B. 3<x<5

C. x>3

D. c>5

30 tháng 5 2017

18 tháng 10 2019

7 tháng 6 2017

Ta có: 4,2 – (3 – 0,4x) > 0,1x + 0,5

       ⇔ 4,2 – 3 + 0,4x > 0,1x + 0,5

       ⇔ 0,4x – 0,1x > 0,5 – 1,2

       ⇔ 0,3x > - 0,7

       ⇔ x > - 7/3

Vậy số nguyên bé nhất cần tìm là -2.

5 tháng 6 2020

\(\left(x+1\right)\left(x-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2< 1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-1\end{cases}}\)

Vậy giá trị thỏa mãn của x là 0

23 tháng 7 2021

Ta có (x - 2)2 - x2 - 8x  +3 \(\ge0\)

<=> x2 - 4x + 4 - x2 - 8x + 3 \(\ge0\)

<=> - 12x + 7 \(\ge0\)

<=> -12x \(\ge-7\)

<=> \(x\le\frac{7}{12}\)

=> Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0 

23 tháng 7 2021

\(\left(x-2\right)^2-x^2-8x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2-8x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow-12x+7\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le\frac{7}{12}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x\le\frac{7}{12}\)

Chọn A

13 tháng 9 2019

Ta có: 0,2x + 3,2 > 1,5

       ⇔ 0,2x > 1,5 – 3,2

       ⇔ 0,2x > - 1,7

       ⇔ x > - 17/2

Vậy số nguyên bé nhất cần tìm là – 8.