Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Vì 14 ⋮ (2x +3) nên (2x + 3) ∈ Ư(14)
Ta có Ư(14) = {1;2;7;14}
Vì 2x + 3 ≥3 nên (2x + 3) ∈ {7;14}
Suy ra: 2x + 3 = 7 ⇒ 2x = 4 ⇒ x =2
2x +3 = 14 ⇒ 2x = 11 ⇒ loại
Vậy x = 2 thì 14 ⋮(2x +3)
HT
\(14⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Rightarrow2x+3\in\text{Ư}\left(14\right)\)
\(\Rightarrow2x+3\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-2;-\frac{1}{2};-\frac{5}{2};2;-5;\frac{11}{2};-\frac{17}{2}\right\}\)
Mà x là các số tự nhiên
\(\Rightarrow x=2\)
14 chia hết cho (2x+3)
=>2x+3 là ước của 14
Ta có ước của 14 là 1;2;7;14
Vì x là số tự nhiên nên 2x+3=>3
=>CHọn 7 và 14
Với 2x+3=7 thì x = 2
Với 2x+3=14 thì x = 11/2(loại)
Vậy x =2
a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)
Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)
b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)
Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)
8 chia hết cho (x-1); /////////////////////
=> x - 1 thuộc Ư ( 8 ) { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }
8 chia hết cho (x-1); /////////////////////
=> x - 1 thuộc Ư ( 8 ) { - 8 ; -4 ; -2 ; -1; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { -7 ; - 3 ; -1 ; 0;2 ; 3 ; ;5 ; 9 }
1) 3n ⋮ 2n - 5
=> 2(3n) - 3(2n - 5) ⋮ 2n - 5
=> 6n - 6n + 15 ⋮ 2n - 5
=> 15 ⋮ 2n - 5
=> 2n-5 ϵ Ư(15)
Ư(15) = {1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n={3;2;4 ;1;5;0;10;-5
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
chúc học tốt:>
Ta có: n+3 chia hết cho n-1
mà: n-1 chia hết cho n-1
suy ra:[(n+3)-(n-1)]chia hết cho n-1
(n+3-n+1)chia hết cho n-1
4 chia hết cho n-1
suy ra n-1 thuộc Ư(4)
Ư(4)={1;2;4}
suy ra n-1 thuộc {1;2;4}
Ta có bảng sau:
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n=2 hoặc n=3 hoặc n=5
\(a,\)\(x+80⋮x+3\)
\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)+77⋮x+3\)
Vì \(x+3⋮x+3\)
nên \(77⋮x+3\)
\(\Rightarrow\)\(x+3\inƯ\left(77\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7;11;-11;77;-77\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-2;-4;4;-10;8;-14;74;-80\right\}\)
mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{4;8;74\right\}\)
\(b,\)\(2x+65⋮x+1\)
\(\Rightarrow\)\(2\left(x+1\right)+63⋮x+1\)
Vì \(x+1⋮x+1\)
nên \(2\left(x+1\right)⋮x+1\)
Do đó, \(63⋮x+1\)
\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(63\right)\)
\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;9;-9;21;-21;63;-63\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;-2;2;-4;6;-8;8;-10;20;-22;62;-64\right\}\)
mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{0;2;6;8;20;62\right\}\)
a) 14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc U(14)={1;2;7;14}
+/2x+3=1=>2x=-2(L)
+/2x+3=2=>2x=-1(L)
+/2x+3=7=>2x=4=>x=2(TM)
+/2x+3=14=>2x=11(L)
vậy x =2
b) 10 chia hết cho x-3
=>x-3 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}
+/x-3=1=>x=4(TM)
+/x-3=2=>x=5(TM)
+/x-3=5=>x=8(TM)
+/x-3=10=>x=13(TM)
=>x thuộc {4;5;8;13}