Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
vì x ∈ Ư(30) và x >12 nên x ∈{15;30}
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
\(a,12⋮x-1\)
\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
x - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 12 -12
x 2 0 3 -1 4 -2 5 -3 13 -11
\(c,x+15⋮x+3\)
\(x+3+12⋮x+3\)
\(12⋮x+3\)
Tự lập bảng , lười ~~~
\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)
Ta lập bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-1 | 3 | -3 | 1 | -1 |
x | 2 | 0 | 2 | -4 |
y | 4 | -2 | 2 | 0 |
i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )
\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)
Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC )
:>> Hc tốt
a)x=45;60
b)=12;24
c)x=15;30
d)1;2;4;8
Còn cách giải thì bạn tự giải đi nhé!!!
a) x = { 45 , 60 }
b) x = {12 , 24}
c) x = {15 , 30}
d) x = {1 , 2 , 4 ,8}
a) B(15)€{0;15;30;45;60;75;...}
Mà 40<x<70
Nên x€{45;60}
b) x chia hết cho 12
==> x€ B(12)
x€{0;12;24;36;48;60;...}
Mà 0<x<30
Nên x€{0;12;24}
c) Ư(30)€{1;2;3;5;6;10;15;30}
Mà x>12
Nên x€{15;30}
d) 8 chia hết cho x
==> x€Ư(8)
==> x€{1;—1;2;—2;4;—4;8;—8}
Nếu bn chưa học số âm thì ko cần viết vào đâu nha
x ⋮ 12 , x ⋮ 25 , x ⋮ 30 và 0 < x < 500
Vì x ⋮ 12 , x ⋮ 25 và x ⋮ 30 nên x ∈ BC(12; 25; 30)
Ta có: 12 = 22.3; 25 = 52 và 30 = 2.3.5
BCNN(12; 25; 30) = 22. 3. 52 = 300
BC(12; 25; 30) = {0; 300; 600; ...}
Vì 0 < x < 500 nên x = 300.
Vì x ⋮ 12 nên x là bội cuả 12
Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;..}
Mà 0 < x ≤ 30 nên x ∈ {12; 24}