Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì A là số nguyên nên 2x-3 chia hết cho x+2 (1)
Mà x+2 chia hết cho x+2 => 2(x+2) chia hết cho x+2 (2)
Từ (1) và (2) => 2(x+2) - (2x-3)chia hết cho x+2
=> ( 2x +4 ) - (2x-3) chia hết cho x+2
=> 2x+4 -2x+3 chia hết cho x+2
=> 1 chia hết cho x+2
=> x+2=1 => x=1-2 ( phép tính không thực hiện được và x là số tự nhiên )
Vậy ko tìm dc x thỏa mãn đề bài
Tick mk nha
2:
a: 5/x-y/3=1/6
=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)
=>30-2xy=x
=>x(2y+1)=30
=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}
=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}
b: x/6-2/y=1/30
=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)
=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)
=>5xy-60=y
=>y(5x-1)=60
=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)
=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}
a
Nếu \(y=0\Rightarrow x^2=3025\Rightarrow x=55\)
Nếu \(y>0\Rightarrow3^y⋮3\)
Mà \(3026\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv2\left(mod3\right)\) 9 vô lý
Vậy.....
b
Không mất tính tổng quát giả sử \(x\ge y\)
Ta có:
\(\frac{1}{2}=\frac{1}{2x}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{xy}\le\frac{1}{2y}+\frac{1}{2y}+\frac{1}{y^2}=\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}=\frac{y+1}{y^2}\)
\(\Rightarrow y^2\le2y+2\Rightarrow\left(y^2-2y+1\right)\le3\Rightarrow\left(y-1\right)^2\le3\Rightarrow y\le2\Rightarrow y=1;y=2\)
Với \(y=1\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{2}+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{x}=0\) ( loại )
Với \(y=2\Rightarrow\frac{1}{2x}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2x}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=4\)
Vậy x=4;y=2 và các hoán vị
\(P=\frac{x+2}{x+1}=\frac{x+1+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)
Để P có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}\) có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
Vì x là số tự nhiên nên ta chỉ chọn x = 0
Vậy x = 0 để P có gí trị nguyên.
P=\(\frac{x+2}{x+1}\)=\(\frac{x+1+1}{x+1}\)=\(\frac{1}{x+1}\)+1
\(\Rightarrow\)để p là số nguyên thì 1 phải chia hết cho x+1
nên x+1\(\in\)Ư(1)={1,-1}
\(\Rightarrow\)x\(\in\){0,-2}
**** bạn