Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x chia hết cho 2;5=>x chia hết cho 10
=>x=10k
=>1987<10k<2007
=>198<k<201
=>k=199;200
=>x=1990;2000
bài này mà không biết,câu hỏi quá linh tinh
x +5 = (x+1) +4 chia hết cho x+1
khi 4 chia hết cho x +1
hay x +1 thuộc U(4) = {1;2;4}
+ x +1 = 1 => x =0
+ x +1 =2 => x =1
+ x+1 =4 => x =3
Vậy x thuộc {0;1;3}
Ta có:x+5=x+1+4
Để x+5 chia hết cho x+1 thì 4 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\)U(4)={1,2,4}
Xét:
x+1=1
=>x=0
x+1=2
=>x=1
x+1=4
=>x=3
Vậy x\(\in\){0,1,3}
ta thấy 45 x chia hết cho 15 thì chắc chắn chia cho 45 vì: 45:15=3
Vậy x E B(45)
a)123-5 .(x+5)= 48
5.(x+5) = 123 -48
5.(x+5) = 75
(x+5) = 75 : 5
( x+5) = 15
x = 15 - 5
x = 10
c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)
\(x+1\) \(\in\) Ư(15)
15 = 3.5
\(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
Lập bảng ta có:
\(x+1\) | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
\(x\) | -16 | -6 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 | 14 |
\(x\) \(\in\) N | loại | loại | loại | loại |
Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}
Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}
a) 5 chia hết cho x - 5
=> x - 5 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}
Xét 2 trường hợp ,ta có :
x - 5 = 1 => x = 6
x - 5 = 5 => x = 10
b) x + 3 chia hết cho x - 3
x - 3 + 6 chia hết cho x - 3
=> 6 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}
Ta có bảng sau :