Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 20 chia hết cho (2n+3) và n là số tự nhiên
=> (2n+3) thuộc Ư(20)={1;2;4;5;10;20}
Nếu 2n + 3 = 1 => n = 4
Nếu 2n + 3 = 2 => n = 5/2 (loại)
Nếu 2n + 3 = 4 => n = 1/2 (loại)
Nếu 2n + 3 = 5 => n = 4
Nếu 2n + 3 = 10 => n = 7/2 9loaị)
Nếu 2n + 3 = 20 => n = 17/2 (loại)
Vậy ta tìm được giá trị của n là 4
CHÚC BẠN HỌC TỐT
\(\Leftrightarrow10n+14⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2;4;-5\right\}\)
\(4n-2⋮2n+13\)
\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)-28⋮2n+13\)
Mà \(2n+13⋮2n+13 \)
\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)⋮2n+13\)
\(\Rightarrow28⋮2n+13\)
\(\Rightarrow2n+13\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)
Vậy ta có bảng sau:
2n+13 | 1 | 2 | 4 | 7 | 14 | 28 |
n | ~ | ~ | ~ | ~ | ~ | ~ |
Đk n thuộc N =>Kết luận | LOẠI | LOẠI | LOẠI | LOẠI | LOẠI | LOẠI |
=> Không có giá trị cho n
4n -2 chia hết cho 2n+13
\(\Rightarrow\)4n+26-24 chia hết cho 2n+13
2.(2n +13) -24 chia
Để \(\frac{n+3}{2n-2}\in Z\)
=> n + 3 chia hết cho 2n - 2
=> 2(n + 3) chia hết cho 2n - 2
=> 2n + 6 chia hết cho 2n - 2
=> 2n - 2 + 2 + 6 chia hết cho 2n - 2
=> 2n - 2 + 8 chia hết cho 2n - 2
=> 8 chia hết cho 2n - 2
=> 2n - 2 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ;-4 ; 8 ; -8}
Mặt khác n dương
=> 2n -2 thuộc Ư(1 ; 2 ; 4 ; 8}
Ta có bảng sau :
2n - 2 | 1 | 2 | 4 | 8 |
n | 3/2 | 2 | 3 | 5 |
Vì n thuộc N
=> n = {2 ; 3 ; 5}
n = ( 2 , 3 , 5 )
Tk cho mk nhé
Kết bạn với mk nữa nha mk hết lượt rùi
câu 1:102009=100...000(2008 chữ số 0)
=102009+8=100...008(2007 chữ số 0)
mà 1+0+0+...+0+0+8 có tổng các chữ số bằng 9 nên 102009+8 chia hết cho 9
=>102009+8 chia hết cho 9
Nếu đúng thì tick mk nhé!
Câu 1:
Ta có:102009=1000....00000000
2009 chữ số 0
Mà 10000....00000000 có tổng các chữ số bằng 1
1+8=9 chia hết cho 9
Vậy 102009+8 chia hết cho 9
Câu 2:
Ta có:(2n+3) là số lẻ vì 2n luôn là số chẵn còn 3 luôn là số lẻ
Mà số chẵn cộng với số lẻ thì được số lẻ(1)
Ta có:20 chia hết cho 1,2,4,5,10,20
Mà trong đó chỉ có 5 là số lẻ(2)
Từ (1) và (2) =>2n+3=5
2n =5-3
2n =2
n =1
1+0+0+.......+0+1+7=9 chia hết cho 9
Vậy 10^2019+17 chia hết cho 9
2n + 6 chia hết cho n + 1
⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1
⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1
⇒ 4 chia hết cho n + 1
⇒ n + 1 ∈ Ư(4)
⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}
Mà: n ∈ N
⇒ n ∈ {0; 1; 3}
Đáp án+Giải thích các bước giải:
2n – 6 chia hết cho n – 1
Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4
Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1
Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1
⇒ – 4 chia hết cho n-1
Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}
⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}
Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}
15.B
16.C
17.A
18.D
19.A
còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(
2n + 1 \(⋮\)n - 2
=> 2n - 4 + 5 \(⋮\)n - 2
=> 2( n - 2 ) + 5 \(⋮\)n-2
=> 5 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }
Lập bảng
đến đay ngon rồi tự làm tiếp nhé em
Ta có:
2n+1 chia hết cho n-2
2n-4+5 chia hết cho n-2
2(n-2)+5 chia hết cho n-2
5 chia hết cho n-2
n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
TA XÉT
Với n-2=1 thì n=3
Với n-2=-1 thì n=1
Với n-2=5 thì n=7
Với n-2=-5 thì n=-3
m=0 ; n=2
Ta xét nếu m=0 thì 7^m=1 thì 2^n=4 và n sẽ bằng n=2 ( thỏa mãn)
Ta xét nếu m khác 0 thì 7^m có dạng 2k-1 với k luôn là chẵn. theo đề bài:7^m=2^n-3=2(2^n-1-1). Mà 2^n-1-1 luôn lẻ.
Nên với m khác 0 thì ko có giá trị nào thỏa mãn. Vậy m=0 và n=2( thỏa mãn đề bài)
_Chúc bạn học tốt_