Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) \(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=7\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\) và \(\left(y+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
y+2 | -1 | -7 | 7 | 1 |
x | -6 | 0 | 2 | 8 |
y | -3 | -9 | 5 | -1 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-6;-3\right);\left(0;-9\right);\left(2;5\right);\left(8;-1\right)\right\}\)
b) \(\left(x-2\right)\left(3y+1\right)=17\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\) và \(\left(3y+1\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
x-2 | -17 | -1 | 1 | 17 |
3y+1 | -1 | -17 | 17 | 1 |
x | -15 | 1 | 3 | 19 |
y | \(\dfrac{-2}{3}\) (loại) | -6 (t/m) | \(\dfrac{16}{3}\) (loại) | 0 (t/m) |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-6\right);\left(19;0\right)\right\}\)
Ko ghi lại đề nhé
a) \(TH1\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\y+2=7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-1=-1\\y+2=-7\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=-9\end{matrix}\right.\)
\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-1=7\\y+2=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-1\end{matrix}\right.\)
\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-1=-7\\y+2=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(TH1:\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\3y+1=17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)
\(TH2:\left[{}\begin{matrix}x-2=-1\\3y+1=-17\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=-6\end{matrix}\right.Chọn\)
\(TH3:\left[{}\begin{matrix}x-2=17\\3y+1=1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=19\\y=0\end{matrix}\right.=>Chọn\)
\(TH4:\left[{}\begin{matrix}x-2=-17\\3y+1=-1\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=-15\\y=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.=>Loại\)
Bạn tự kết luận hộ mk nha
a) Ta có: (x+1)(y-2)=-2
nên x+1; y-2 là các ước của -2
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y-2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=4\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=3\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y-2=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)\(\in\){(-2;4);(1;1);(-3;3);(0;0)}
b) Ta có: (x+1)(xy-1)=3
nên x+1;xy-1 là các ước của 3
Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\xy-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-1=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow loại\)
Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\xy-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\xy-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\-2y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\xy-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y-1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\-4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)
Vậy: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;1\right)\right\}\)
c) Ta có: \(\left(x+y\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-x\\x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vây: (x,y)=(-1;1)
d) Ta có: \(\left|x+y\right|\cdot\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x+y\right|=0\\x-y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(0;0)
Giải:
a) \(\dfrac{-5}{8}=\dfrac{x}{16}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{16.-5}{8}=-10\)
\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2}{6}\)
\(\Rightarrow3x=\dfrac{2.9}{6}=3\)
\(\Rightarrow x=1\)
b) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x+3=\dfrac{1.15}{3}=5\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\)
\(\Rightarrow2x+1=\dfrac{6.7}{2}=21\)
\(\Rightarrow x=10\)
c) \(\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{x-6}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow x-6=\dfrac{18.4}{-12}=-6\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{24}=\dfrac{-12}{18}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-12.24}{18}=-16\)
\(\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3-x}{-12}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow3-x=\dfrac{192.-12}{-72}=32\)
\(\Rightarrow x=-29\)
\(\Rightarrow\dfrac{16}{y+1}=\dfrac{192}{-72}\)
\(\Rightarrow y+1=\dfrac{16.-72}{192}=-6\)
d) \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{x}{5}< \dfrac{-1}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-20}{30}< \dfrac{6x}{30}< \dfrac{-5}{30}\)
\(\Rightarrow6x\in\left\{-18;-12;-6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1\right\}\)
\(\dfrac{-1}{5}\le\dfrac{x}{8}\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-8}{40}\le\dfrac{5x}{40}\le\dfrac{10}{40}\)
\(\Rightarrow5x\in\left\{-5;0;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)
e) \(\dfrac{x+46}{20}=x\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=x+\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+46}{20}=\dfrac{5x+2}{5}\)
\(\Rightarrow5.\left(x+46\right)=20.\left(5x+2\right)\)
\(\Rightarrow5x+230=100x+40\)
\(\Rightarrow5x-100x=40-230\)
\(\Rightarrow-95x=-190\)
\(\Rightarrow x=-190:-95\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(y\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow y+\dfrac{5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y^2+5}{y}=\dfrac{86}{y}\)
\(\Rightarrow y^2+5=86\)
\(\Rightarrow y^2=86-5\)
\(\Rightarrow y^2=81\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=9\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Chúc bạn học tốt!
Để giải phương trình $x^2 - 6y^2 = 1$ với $x, y$ là số nguyên tố, ta sử dụng phương pháp giải bằng phương pháp Pell như sau: Phương trình có dạng $x^2 - 6y^2 = 1$, tương đương với phương trình $x^2 - 6y^2 - 1 = 0$. Ta cần tìm nghiệm nguyên của phương trình này, có dạng $(x, y)$. Giả sử $x_1, y_1$ là một nghiệm của phương trình, ta có thể tìm được một nghiệm khác bằng cách sử dụng công thức sau: $x_{n+1} = 5x_n + 12y_n$ $y_{n+1} = 2x_n + 5y_n$ Với $x_1 = 7, y_1 = 2$, ta có thể tìm được các giá trị $x$ và $y$ bằng cách lần lượt tính các giá trị $x_n$ và $y_n$ bằng công thức trên. $x_1 = 7, y_1 = 2$ $x_2 = 47, y_2 = 14$ $x_3 = 337, y_3 = 100$ $x_4 = 2387, y_4 = 710$ $x_5 = 16807, y_5 = 3982$ Vậy $(x, y) = (16807, 3982)$ là một nghiệm của phương trình $x^2 - 6y^2 = 1$, với $x$ và $y$ đều là số nguyên tố.
Sorry bạn nhưng mình từng giải bài này
Ta có phương trình đơn giản lại tương tự phương trình Pell như sau: $x^2 - 6y^2 = -1$ Ta có thể giải phương trình này bằng phương pháp Pell như sau: Giả sử $x_1, y_1$ là một nghiệm của phương trình, ta có thể tìm được một nghiệm khác bằng cách sử dụng công thức sau: $x_{n+1} = 5x_n + 12y_n$ $y_{n+1} = 2x_n + 5y_n$ Với $x_1 = 5, y_1 = 1$, ta có thể tìm được các giá trị $x$ và $y$ bằng cách lần lượt tính các giá trị $x_n$ và $y_n$ bằng công thức trên cho đến khi tìm được một nghiệm thỏa mãn $x^2 - 6y^2 = -1$. $x_1 = 5, y_1 = 1$ $x_2 = 29, y_2 = 5$ $x_3 = 169, y_3 = 29$ $x_4 = 985, y_4 = 169$ $x_5 = 5741, y_5 = 985$ Vậy $(x, y) = (5741, 985)$ là một nghiệm của phương trình $x^2 - 6y^2 = -1$. Ta kiểm tra xem $x$ và $y$ có phải đều là số nguyên tố hay không. Ta nhận thấy rằng $x$ chia hết cho 7, do đó $x$ không phải là số nguyên tố. Tuy nhiên, ta thấy rằng $y$ là số nguyên tố. Vì vậy, đáp án của bài toán là $(x, y) = (5741, 985)$ với $y$ là số nguyên tố.
x bằng 30 , y bằng 6. đi
x=30,y=6 ủng hộ nha
duyệt đi