Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(^{x^5+px+3q=0\Leftrightarrow x^5+px=-3q\Leftrightarrow x\left(x^4+p\right)=-3q}\)
Theo đề bài \(x^4+p>0\Rightarrow x< 0\) (1)
q là số nguyên tố => \(-3q=\left(-3\right).q=\left(-1\right).3q=\left(-3q\right).1=\left(-q\right).3\)(2)
Từ (1) (2) \(\Rightarrow x=\left\{-1;-3;-q;-3q\right\}\)
+ Xét \(x=-1\Rightarrow1+p=3q\)
q là số nguyên tố \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q=2\\q>2\end{matrix}\right.\)
\(q=2\Rightarrow p=5,x=-1\) (thoả mãn)
\(q>2\Rightarrow\)q là số lẻ => p là số chẵn, p là số nguyên tố\(\Rightarrow p=2,q=1\) (loại )
+ Xét \(x=-3\Rightarrow p+81=q\Rightarrow p=2,q=83,x=-3\) (thoả mãn)
+ Xét \(x=-q\Rightarrow q^4+p=3\Rightarrow q=1,p=2\) (loại)
+ Xét \(x=-3q\Rightarrow81q^4+p=1\) (loại)
Vậy \(\left(x,p,q\right)\) thoả mãn là \(\left(-1,5,2\right);\left(-3;2;83\right)\)
bài 5:
Chứng minh :p+q chia hết cho 4 .Từ đề bài suy ra p,q phải là 2 số lẻ liên tiếp nên p.q sẽ có dạng 4k+1 và 4k+3 suy ra p+q chia hết cho 4
Vi p,q là só nguyên tố >3 nêp,q chỉ có thể chia 3 dưa 1 hoặc 2 p=4k+1 suy ra q=3k+3 chia hết cho 3 loại p=3k+2 suy ra q=3k+1 nên p+q chia hết cho 3
suy ra p+q chia hêt cho 12
4:
(x+1)(y-2)=5
=>\(\left(x+1;y-2\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;7\right);\left(4;3\right);\left(-2;-3\right);\left(-6;1\right)\right\}\)
a) x-2xy+y=0
=> x-(2xy-y)=0
=> x- y(2x-1)=0
=> 2x-2y(2x-1)=0
=>( 2x-1) -2y(2x-1)=-1
=> (2x-1)(1-2y)=-1
=> ( 2x-1 ; 1-2y ) = ( -1 ;1 ) ; (1;-1 )
=> (x;y)=( 0 ; 0 ) ; ( 1;1)
b) x2 - 2y2 = 1
=> x2 - 1 = 2y2 => (x - 1).(x + 1) = 2y2 (1)
Xét tổng (x - 1) + (x + 1) = 2x là số chẵn => x - 1 ; x + 1 cùng tích chẵn hoặc lẻ. (2)
Từ (1), (2) => x - 1; x + 1 cùng là số chẵn.
=> (x - 1).(x + 1) là số chẵn <=> 2y2 là số chẵn <=> y2 là số chẵn.
Mà y là số nguyên tố => y = 2. Khi đó x = 1 + 2.22 = 9 => x = 3
Vậy x = 3 và y = 2
x2-2y2=1
=>x2=2y2+1
=> x2 lẻ=>x=2k+1
=>4k2+4k+1=1+2y2=>2y2 chia hết cho 4=> y=2
=>x=3
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
\(x^5+px=-3q\Rightarrow x\left(x^4+p\right)=-3q\) (1)
Do \(-3q\) luôn âm và \(x^4+p\) luôn dương \(\Rightarrow x< 0\)
Từ (1) ta có \(3q⋮x\) mà 3 và q đều là số nguyên tố
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\\x=-q\\x=-3q\end{matrix}\right.\)
TH1: Với \(x=-1\Rightarrow p+1=3q\Rightarrow p=3q-1\)
Nếu \(q\) lẻ \(\Rightarrow p=3q-1\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (ktm)
\(\Rightarrow q\) chẵn \(\Rightarrow q=2\Rightarrow p=5\)
TH2: Với \(x=-3\Rightarrow-3.\left(81+p\right)=-3q\Rightarrow p+81=q\)
Nếu \(p\) lẻ \(\Rightarrow q=p+81\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (ktm)
\(\Rightarrow p\) chẵn \(\Rightarrow p=2\Rightarrow q=83\)
TH3: \(x=-q\)
\(\Rightarrow-q.\left(q^4+p\right)=-3q\)
\(\Rightarrow q^4+p=3\)
Do \(q\ge2\Rightarrow q^4+p>2^4=16>3\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại p; q nguyên tố thỏa mãn
TH4: \(x=-3q\)
\(\Rightarrow-3q\left(81q^4+p\right)=-3q\)
\(\Rightarrow81q^4+p=1\) (vô nghiệm do \(p;q\ge2\Rightarrow81q^4+p>1\))
Vậy \(\left(p;q;x\right)=\left(5;2;-1\right);\left(2;83;-3\right)\)
Sao x^5+px lại = x.x^4+p mà không phải là = x.x^4+px ạ?