K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

p2-2q2=1

=>p2=2q+1(1)

Vì p2=2q+1 =>p là số lẻ=> p=2k+1=>p2=4k2+4k+1(2)

Từ 1 và 2 => 4k2+4k+1=2q+1

=>2(2k2+2k)=2q

=>2k2+2k=q=> q là số chẵn Mà q là số nguyên tố => q=2

Thay q = 2 vào đề bài => p=3

24 tháng 6 2023

p2-2q2=1

=>p2=2q^2+1(1)

Vì p2=2q^2+1 =>p là số lẻ=> p=2k+1=>p2=4k2+4k+1(2)

Từ 1 và 2 => 4k2+4k+1=2q+1

=>2(2k2+2k)=2q

=>2k2+2k=q=> q là số chẵn. Mà q là số nguyên tố => q=2

Thay q = 2 vào đề bài => p=3

5 tháng 2 2022

Xét p=2

⇒ \(2^2+2^2=4+4=8\left(L\right)\)

Xét p=3

⇒ \(2^3+3^2=8+9=17\left(TM\right)\)

Xét p>3

⇒ p+ 2= (p2 – 1) + (2p + 1 )

Vì p lẻ và p không chia hết cho 3 nên (p2–1)⋮3 và (2p+1)⋮3.

Do đó:  2p+p2là hợp số (L)

Vậy với p = 3 thì 2p + p2  là số nguyên tố.

5 tháng 2 2022
7 tháng 3

p2 = 1 + 6q2

⇒ p là số lẻ

Đặt p = 2k + 1

 p2 = 4k2 + 4k + 1

 4k2 + 4k = 6q2

 2k2 + 2k = 3q2

 3q2 là số chẵn mà 3 là số lẻ

 q2 là chẵn => q là chẵn => q là 2

 p = \(\sqrt{1+6\cdot2^2}\) = 5

25 tháng 3 2018

-Nếu p là số nguyên tố chẵn => 22+p2=2*2+22=8 ( loại)

-Nếu p là số không chia hết cho 3 => 2p+p có dạng là 3k (k thuộc N) mà 2p+p2 > 3  => 2p+p2 không là số nguyên tố

-Nếu p = 3 =>2p+p2 = 17 ( thỏa mãn )

Vậy p = 3

30 tháng 9 2021

P=3 nha bạn

27 tháng 10 2020

\(x^2=8y+1\Leftrightarrow x^2-1=8y\Rightarrow x>3\Rightarrow x^2\text{ chia 3 du 1}\Rightarrow x^2-1⋮3\)

mà y nguyên tố nên y=3 => x=5 (tm)

11 tháng 2 2019

 Bổ đề : Số chính phương chia 5 chỉ dư 1 và 4 (bạn tự CM)
Ta dễ dàng thấy 5^2p + 2013 chia 5 dư 3 (vế trái chia 5 dư 3)                                                            (1)
Từ bổ đề ta có q^2 chia 5 dư 1 hoặc 4 mà 5^2p^2 chia hết cho 5 nên vế phải chia 5 dư 1 hoặc 4 (2)
Từ (1) (2), ta thấy sự mâu thuẫn
Vậy không có p q nguyên tố thoả mãn đề bài

k nhé

13 tháng 2 2020

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo nhé

20 tháng 10 2019

x5 + 3q = -px mà p là số nguyên tố lên x5 +3q \(⋮x=>3q⋮x=>3⋮x\)(vì q là số nguyên tố)

=> x=1;-1 ; 3; -3

x=1 =>1+ p + 3q >0 (loại); x= 3 tương tự cũng lọai

x=-1 => -1-p +3q=0 <=> 3q -1 = p

xét q =1 => p =2 (thỏa mãn)

xét q = 2 => p=5 (thỏa mãn)

với q>2 mà q là số nguyên tố nên q phải là số lẻ => 3q là số lẻ => 3q -1 là số chẵn => p là số chẵn lớn hơn 2 => p không là số nguyên tố (loại)

xét x = -3 => -3 -3p + 3q =0 => q-1= p

xét tương tự q= 2 => p=1 thỏa mãn

q=3 => p=2 thỏa mãn

q>3 => q là só nguyên tô lẻ => q-1 là số chắn lớn hơn 2 => p là số chắn >2 => không là số nguyên tố(loại)

vậy ta có các nghiệm (x; p; q) = ( -1; 2; 1); (-1; 5; 2); (-3; 1; 2); (-3; 2; 3)

4 tháng 2 2021

Bài bạn làm sai rồi ( tỉ lệ sai : 100%) dễ thấy vì q là số nguyên tố nên xét TH q =2 thôi xét q=1 làm gì ? Vì 1 ko phải scp . Lỗi thứ 2 là : TH x=-3 bạn suy ra -3-3p+3q=0 mà đề bài cho x^5 + px+3q=0 .Do đó vô lý.

CÁ TRÊ tra bài nhớ cho mình đúng nhabanh