Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần phải viết 3 lần số 1994 vì 1994 x 3 = 5982 , ta có : 5 + 9 + 8 + 2 = 24 chia hết cho 3 .
Tổng các chữ số của số 1994 là :
1 + 9 + 9 + 4 = 23
Ta có số gấp 3 lần 23 là 69 ( 6 + 9 = 15 ) mới chia hết cho 3
=> Phải viết 3 lần số 1994 mới được 1 số chia hết cho 3
Cbht
A = 3+32+33+...+312
A = (3+32)+(33+34)+...+(311+312)
A = 1(3+32)+32(3+32)+...+311.(3+32)
A = 1.12 + 32.12 +....+311.12
A = 12(1+32+...+311) chia hết cho 12
Mà 12 chia hết cho 4
=> A chia hết cho 4
A = 3+32+33+...+312
A = (3+32+33)+(34+35+36)+...+(310+311+312)
A = 3(1+3+32)+34(1+3+32)+....+310(1+3+32)
A = 3.13 + 34.13 +.....+310.13
A = 13(3+34+....+310) chia hết cho 13
KL: A chia hết cho 4; 12; 13 (đpcm)
Đặt A=(m-n)(m-p)(m-q)(n-p)(n-q)(p-q)
Ta có: m,n,p,q là các số nguyên
=> theo nguyên lí Derichlet thì có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3
=>hiệu của chúng chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3 (1)
Giả sử trong 4 số trên đều không chia hết cho 2
=>hiệu 2 số bất kì đều chia hết cho 2
=>tích của chúng ít nhất chia hết cho 2.2=4
=>A chia hết cho 4
Giả sử trong 4 số đó có 3 số không chia hết cho 2
=>hiệu 2 số bất kì trong 3 số đó chia hết cho 2
=>tích của chúng chia hết cho 2.2=4
=>A chia hết cho 4
Giả sử trong 4 số đó có 2 số không chia hết cho 2
=>hiệu của chúng chia hết cho 2
Và còn lại 2 số chia hết cho 2
=>hiệu của chúng cũng chia hết cho 2
=>A chia hết cho 4
Giả sử trong 4 số có 3 số chia hết cho 2
=>hiệu 2 số bất kì trong 3 số đó chia hết cho 2
=> tích của chúng chia hết cho 2.2=4
=>A chia hết cho 4
Giả sử cả 4 số đều chia hết cho 2
=>có ít nhất 2 hiệu chia hết cho 2
=>tích của chúng chia hết cho 2
=>A chia hết cho 4
Vậy A luôn chia hết cho 4 (2)
Từ (1) và (2) và (3;4)=1
=>A chia hết cho 3.4=12
Vậy A chia hết cho 12(đpcm)
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình giải được rồi dễ lắm
1/abcd chia hết cho 101 thì cd = ab, abcd = abab
Mà:
ab - ab = ab - cd = 0 (chia hết cho 101)
Ngược lại, ab - ab = cd - ab = 0 (chia hết cho 101)
2/n . (n+2) . (n+8)
n có 3 trường hợp:
TH1: n chia hết cho 3
Gọi tích đó là A.
A = n.(n+2).(n+8)
A = 3k.(3k+2).(3k+8)
=> A chia hết cho 3
TH2: n chia 3 dư 1
B = (3k+1).(3k+1+2).(3k+1+8)
B = (3k+1).(3k+3).(3k+9)
Vì 3k chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3k+3 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3
TH3: n chia 3 dư 2
TH này ko hợp lý, bạn nên xem lại đề
n . (n+4) . (2n+1)
bạn giải tương tự nhé
16 + 7n chia hết cho n + 1
=> 9 + 7 + 7n chia hết cho n + 1
=> 9 + 7(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 9 chia hết cho n + 1 (Vì 7(n + 1) chia hết cho n + 1)
=> n + 1 E Ư(9)
=> n + 1 E {-1; 1; -3; 3; -9; 9}
=> n E {-2; 0; -4; 2; -10; 8}
Vậy.......
Ta có:16+7n=9+7+7n=9+7.1+7.n=9+7.(1+n)
Mà 7.(1+n) chia hết cho n+1 nên để 16+7n chia hết cho n+1 thì 9 chia hết cho n+1
=>n+1\(\in\)Ư(9)={-9,-3,-1,1,3,9}
Xét n+1=-9
=>n=-10
n+1=-3
=>n=-4
n+1=-1
=>n=-2
n+1=1
=>n=0
n+1=3
=>n=2
n+1=9
=>n=8
Vậy n\(\in\){-10,-4,-2,0,2,8} thỏa mãn