Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>x-1+11 chia hết cho x-1
=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3
=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)
a) (b = 0; a = 4); (b = 2; a = 2);(b = 4; a = 0); (b = 4; a = 9).
b) (b = 0; a = 0); b= 0; a = 9); (b = 5; a = 4).
c) (b = 0; a= 7).
d) (b = 5; a = 2); (b = 5;a = 5); (b = 5;a = 8).
a, \(\overline{2014xy}\) = 201400 + \(\overline{xy}\) = 2201390 + 10 + \(\overline{xy}\) \(⋮\) 42
⇒ 10 + \(\overline{xy}\) ⋮ 42 ⇒ \(\overline{xy}\) + 10 \(\in\) B(42) = { 0; 42; 84; 126;....;}
⇒ \(\overline{xy}\) \(\in\) { -10; 32; 74; 116; ...;}
Vì 10 ≤ \(\overline{xy}\) ≤ 99 ⇒ \(\overline{xy}\) \(\in\) { 32; 74} ⇒ (\(x;y\)) =(3; 2); ( 7; 4)
b, \(\overline{2068yx}\) ⋮ 15 ⇒ \(\overline{2068yx}\) ⋮ 5 ⇒ \(x\) = 0 hoặc \(x\) = 5
\(2068yx\) ⋮ 15 ⇒ \(\overline{2068yx}\) ⋮ 3 ⇒ 2 + 0 + 6 + 8 + \(y+x\) ⋮ 3
⇒ 16 + \(y\) + \(x\) ⋮ 3
Nếu \(x=0\) ta có : 16 + y + 0 ⋮ 3 ⇒ y = 2; 5; 8
Nếu \(x\) = 5 ta có : 16 + y + 5 ⋮ 3 ⇒ y = 0; 3; 6
Kết luận (\(x\); y) = ( 0;2); (0; 5); (0; 8); ( 5; 0); (5; 3); ( 5; 6)
\(B⋮̸12\Leftrightarrow b\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\\ B⋮15\Leftrightarrow B⋮3;B⋮5\Leftrightarrow b\in\left\{0;5\right\}\\ \Leftrightarrow b=5\\ \Leftrightarrow B=\overline{25a15}⋮3\Leftrightarrow2+5+a+1+5⋮3\\ \Leftrightarrow13+a⋮3\\ \Leftrightarrow a\in\left\{2;5;8\right\}\)
Vậy \(B\in\left\{25215;25515;25815\right\}\)
ĐÂY NÈ * là nhân
a.15=5*3 nên 5123a sẽ chia hết cho 5 và 9 . Vì thế a = 5 hoặc 0
Nếu a là 5 thì ( 5+1+2+3+5) = 16 sẽ không chia hết cho 3 ( loại 5 )
Nếu a là 0 thì (5+1+3+2+0 ) = 11 sẽ không chia hết cho 3
Vì thế không thể thay giá trị a
b Giải
45=5*9 nên 5123a sẽ chia hết cho 5 và 9 . Vì thế a = 5 hoặc 0
Nếu a là 5 thì ( 5+1+2+3+5) = 16 sẽ không chia hết cho 9
Nếu a = 0 thì cũng không được nên không thể thay giá trị a
MÌnh nghĩ là đề sai
a) Có 7n chia hết cho n thì 15 phải chia hết cho n, tức n thuộc tập ước của 15, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n.
b) n + 28 = n + 4 + 26, có n + 4 chia hết cho n + 4 thì 26 phải chia hết cho n + 4, tức n + 4 thuộc tập ước của 26, học sinh tự lập bảng để tìm giá trị của n
x = 2;5;8 và y = 0
x = 0;3;6;9 và y = 5
nha