K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2015

a) xét 2 TH 

TH1: (x+5) và (x-3) cùng >0

TH2 : ( x+5) và (x-3) cùng <0

b) xét tương tự câu a NHƯNG xét ngược dấu đi VD (4-x)>0 và (2-x)<0 

Trường hợp còn lại xét ngược lại

Đúng nha

21 tháng 7 2021

b)  (2x-6)(x+4)=0

c)  (x-3)(x+4)<0

d)  (x+2)(X-5)>0

21 tháng 7 2021

bạn đăg tách ra cho m.n cùng giúp nhé

Bài 2 : 

a, \(A=\left|2x-4\right|+2\ge2\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

Vậy GTNN A là 2 khi x = 2 

b, \(B=\left|x+2\right|-3\ge-3\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -2 

Vậy GTNN B là -3 khi x = -2 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5 2021

Lời giải:

1.

\(M(x)=A(x)-2B(x)+C(x)\)

\(2x^5 – 4x^3 + x^2 – 2x + 2-2(x^5 – 2x^4 + x^2 – 5x + 3)+ (x^4 + 4x^3 + 3x^2 – 8x + \frac{43}{16})\)

\(=5x^4+2x^2-\frac{21}{16}\)

2.

Khi $x=-\sqrt{0,25}=-0,5$ thì:

\(M(x)=5.(-0,5)^4+2(-0,5)^2-\frac{21}{16}=\frac{-1}{2}\)

3)

$M(x)=0$

$\Leftrightarrow 5x^4+2x^2-\frac{21}{16}=0$

$\Leftrightarrow 80x^4+32x^2-21=0$

$\Leftrightarrow 4x^2(20x^2-7)+3(20x^2-7)=0$

$\Leftrightarrow (4x^2+3)(20x^2-7)=0$

Vì $4x^2+3>0$ với mọi $x$ thực nên $20x^2-7=0$

$\Rightarrow x=\pm \sqrt{\frac{7}{20}}$

Đây chính là giá trị của $x$ để $M(x)=0$

27 tháng 9

a; (\(x\) - 2)2.(\(x+1\)).(\(x\) - 4) < 0

    (\(x-2\))2 ≥ 0 ∀\(x\)\(x+1\) = 0 ⇒ \(x=-1\)\(x-4\) = 0 ⇒ \(x=4\)

Lập bảng ta có:

\(x\)        - 1             4
\(x+1\)  -       0       +    |       +
\(x-4\)  -       |         -     0     +
(\(x-2\))2 +       |        +     |      +
(\(x-2\))2.(\(x+1\)).(\(x+4\))   +     0       -      0     +

Theo bảng trên ta có: -1 < \(x\) < 4

Vậy \(-1< x< 4\)

27 tháng 9

b; [\(x^2\).(\(x-3\)):(\(x-9\))] < 0

    \(x-3=0\)⇒ \(x=3\)\(x-9\) = 0 ⇒ \(x=9\)

    Lập bảng ta có:

\(x\)            3                                 9
\(x-3\)     -      0      +                         |     +
\(x-9\)     -     |         -                         0    + 
\(x^2\)   +       |        +                         |     +                              
\(x^2\)(\(x-3\)):(\(x-9\))    +     0         -                      0      +

Theo bảng trên ta có:     3 < \(x\) < 9

Vậy 3 < \(x\) < 9

 

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời