K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

a)\(x4y⋮2;3;5;9\)

\(x4y⋮2;5\Leftrightarrow y=0\)

\(x40⋮3;9\Leftrightarrow x+4+0⋮9\Leftrightarrow x+4⋮9\Leftrightarrow x=5\)

b) \(20x6y⋮5;9\)

\(\Leftrightarrow y=0\Leftrightarrow20x60⋮9\Leftrightarrow2+0+x+6+0⋮9\Leftrightarrow6+x⋮9\Leftrightarrow x=1\)

c) \(x8505y⋮2;5;9\Leftrightarrow y=0\)

\(\Leftrightarrow x85050⋮9\Leftrightarrow x+8+5+0+5⋮9\Leftrightarrow x+18⋮9\Leftrightarrow x=\left\{0;9\right\}\)

d) \(3x22007y⋮3;5\)

\(\Leftrightarrow y=\left\{0;5\right\}\)

\(y=0\Leftrightarrow3x220070⋮3\Leftrightarrow3+x+2+2+0+0+7+0⋮3\Leftrightarrow14+x⋮3\Leftrightarrow x=\left\{1;4;7\right\}\)

\(y=5\Leftrightarrow3x220075⋮3\Leftrightarrow3+x+2+2+0+0+7+5⋮3\Leftrightarrow19+x⋮3\Leftrightarrow x=\left\{2;5;8\right\}\)

6 tháng 8 2023

a) x = 8 ; y = 0

b) x = 3 ; y = 0

29 tháng 10 2020

Bài 1:

a: 1566

b:91890

c:1542

d:9810

29 tháng 10 2020

Bài 1 

a, 1566 chia hết cho 3,9

b, 1890 chia hết cho 2,3,5,9

c, 1542 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

d, 810 chia hết cho 2,3,5,9

Bài 2 

a,  a=9 và b=3 vì 9 - 3=6 và 795 + 834 =1629 chia hết cho 9

b, 

Đáp án: (a,b)∈ {(9;5),(6;2)}

Giải thích các bước giải: vì 7a5b1 chia hết cho 3.

Suy ra 7+a+5+b+1 chia hết cho 3.

Suy ra 13+a+b chia hết cho 3.

 Vì a,b là số có một chữ số. Mà a-b=4

Suy ra (a,b)∈{(9;5),(8;4),(7;3),(6;2),(5;1),(4;0)}

Sau khi thay vào, ta tìm được (a,b)∈ {(9;5),(6,2)}

Bài 3 

78056 chia hết cho 11

17 tháng 8 2020

bài 2:

vì 4a12b chia hết cho cả 2 và 5 nên b=0

để 4a120 chia hết cho 9 thì 4+a+1+2+0 phải chia hết cho 9 => a=2

17 tháng 8 2020

bài 1:

a/  ta có : 18 = 2x9 => a là số chẵn và 7+3+a chia hết cho 9 => a=8

vậy a=8

b/ để 792a chia hết cho 3 và 5 => a=0 hoặc 5 và 7+9+2+a chia hết cho 3 => a=0

c/ để 87a chia hết cho 5 và 9 => a=0 hoặc a=5 và 8+7+a chia hết cho 9 => ko tìm được a thoả mãn

d/ a=5 và a=8

15 tháng 7 2021

bài khó dịch quá

cậu viết lại được ko

..........................

17 tháng 10 2021

Đáp án:

a=7

b=0