Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`x^4+3x^2-2=0`
Đặt `x^2=t(t>=0)`
`pt<=>t^2+3t-2=0`
`<=>t^2+3t+9/4=17/4`
`<=>(t+3/2)^2=17/4`
`<=>t+3/2=sqrt{17}/2(do \ t>=0=>t+3/2>=3/2)`
`<=>t=(sqrt{17}-3)/2`
`<=>x^2=(sqrt{17}-3)/2`
`<=>x=+-sqrt{(sqrt{17}-3)/2}`
\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+1=3x\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{1}{2}\right|=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{2}=3x-1\\2x-\frac{1}{2}=1-3x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3x=-1+\frac{1}{2}\\2x+3x=1+\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-\frac{1}{2}\\5x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{10}\end{cases}}\)
1. Rút gọn biểu thức :
\(M=4.\left(2-3x\right)-\left|2x-3\right|\) (*)
- Xét 2 TH :
+ Trường hợp 1 : \(\left|2x-3\right|=\left(2x-3\right)\) thì (*) trở thành :
\(M=4.\left(2-3x\right)-\left(2x-3\right)\)
\(\Rightarrow M=8-12x-2x+3\)
\(\Rightarrow M=-14x+11\)
+ Trường hợp 2 : \(\left|2x-3\right|=\left(3-2x\right)\) thì (*) trở thành :
\(M=4.\left(2-3x\right)-\left(3-2x\right)\)
\(\Rightarrow M=8-12x-3+2x\)
\(\Rightarrow M=-10x+5\)
a: M(1)=-3
=>1-2m+m=3
=>1-m=3
hay m=-2
b: M(x)=x2+4x-2
Đặt M(x)=0
=>x2+4x+4-6=0
=>(x+2)2=6
hay \(x\in\left\{\sqrt{6}-2;-\sqrt{6}-2\right\}\)
a) Thay x=-1 vào A(x), ta được:
\(A\left(-1\right)=-1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^4+...+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)
\(=-1+1-1+1+...+\left(-1\right)+1\)
=0
Vậy: x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)
Thay x=-1 vào A(x), ta được:
A(−1)=−1+(−1)2+(−1)3+(−1)4+...+(−1)99+(−1)100A(−1)=−1+(−1)2+(−1)3+(−1)4+...+(−1)99+(−1)100
=−1+1−1+1+...+(−1)+1=−1+1−1+1+...+(−1)+1
=0
Vậy: x=-1 là nghiệm của đa thức A(x)
Bài 1:
a: Đặt \(3x^2-7x+4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-3x-4x+4=0\)
=>(x-1)(3x-4)=0
=>x=1 hoặc x=4/3
b: Đặt \(5x^2+7x+2=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2+5x+2x+2=0\)
=>(x+1)(5x+2)=0
=>x=-1 hoặc x=-2/5
c: Đặt \(6x^2-5x+1=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2-2x-3x+1=0\)
=>(3x-1)(2x-1)=0
=>x=1/3 hoặc x=1/2
Ta có : \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+6y}{16}\)
<=> (1 + 3y).16 = (1 + 6y).12
<=> 16 + 48y = 12 + 72y
<=> 16 - 12 = 72y - 48y
<=> 24y = 4
=> y = 1/6
Thay y = 1/6 vào ta có : \(\frac{1+6.\frac{1}{6}}{16}=\frac{1+9.\frac{1}{6}}{4x}\Rightarrow\frac{1}{8}=\frac{\frac{5}{2}}{4x}\)
=> x = \(\frac{5}{2}:\frac{1}{8}=20\)
TA CÓ: \(\left|x+1\right|=\frac{1}{2}\)
TH1: \(x+1=\frac{1}{2}\) TH2: \(x+1=\frac{-1}{2}\)
\(x=\frac{-1}{2}\) \(x=\frac{-3}{2}\)
THAY X =-1 /2 VÀO BIỂU THỨC M THAY X = -3/2 VÀO BIỂU THỨC M
\(M=5.\left(\frac{-1}{2}\right)^2-7.\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}.\frac{-1}{2}-1\) \(M=5.\left(\frac{-3}{2}\right)^2-7.\frac{-3}{2}+\frac{1}{3}.\frac{-3}{2}-1\)
\(M=5.\frac{1}{4}-\frac{-1}{2}.\left(\frac{1}{3}+7\right)-1\) \(M=5.\frac{9}{4}-\frac{-3}{2}.\left(\frac{1}{3}+7\right)-1\)
\(M=\frac{5}{4}-\frac{-1}{2}.\frac{22}{3}-1\) \(M=\frac{45}{4}-\frac{-3}{2}.\frac{22}{3}-1\)
\(M=\frac{5}{4}-\frac{-11}{3}-1\) \(M=\frac{45}{4}-\left(-11\right)-1\)
\(M=\frac{47}{12}\) \(M=\frac{85}{4}\)
VẬY BIỂU THỨC M = 47/12 TẠI X= -1/2
................................= 85/4..............-3/2
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!