K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
PT
1
DT
3
PT
1
CM
31 tháng 10 2018
Có nhiều cách viết, chẳng hạn:
x3 + x2y – xy2
x3 + xy + 1
x + y3 + 1
.........
SG
3
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023
a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng – 2 và hệ số tự do bằng 6 tức \(a = - 2;b = 6\)
\( - 2x + 6\).
b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4: \({x^2} + x + 4\).
c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0: \({x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 1 = {x^4} + {x^2} + 1\).
d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0: \({x^6} + 0.{x^5} + {x^4} + 0.{x^3} + {x^2} + 0.x = {x^6} + {x^4} + {x^2}\).
* H= -5x6 -12x3y -34xy2 +5x6 +11
- Ta có: + hạng tử -5x6 có bậc 6
+ hạng tử 12x3y có bậc 4
+ hạng tử 34xy2 có bậc 3
+ hạng tử 5x6 có bậc 6
+ hạng tử 11 có bậc 0
- Mà: bậc cao nhất trong các bậc là 6
Vậy 6 là bậc của đa thức H
* đa thức có 3 biến x,y,z và bậc là 6: x3+y4-z6
mình ko chắc chắn câu trả lời của mình là đúng cho lắm
* H= -5x6 -12x3y -34xy2 +5x6 +11
Ta có: hạng tử -5x6 có bậc 6
hạng tử 12x3y có bậc 4
hạng tử 34xy2 có bậc 3
hạng tử 5x6 có bậc 6
hạng tử 11 có bậc 0
=> Đa thức H có bậc là 6 (bậc cao nhất)
* 3x5+y2+2z6
Chúc bn may măn!!!<3