Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng các số trong phương trình là 1, vì vậy ta có: 3a + 2b + c = 1.
Với số tự nhiên a, b và c, ta có thể thử các giá trị để tìm bộ ba số thỏa mãn phương trình.
Ví dụ, ta có thể thử a = 1, b = 1 và c = -4, thì 3a + 2b + c = 3 + 2 + (-4) = 1, phương trình được thỏa mãn.
Vậy, một bộ ba số tự nhiên khác 0 thỏa mãn phương trình đã cho là a = 1, b = 1 và c = -4.
\(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{2}\left(a,b\ne-1\right)\\ \Rightarrow2\left(a+b+2\right)=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\\ \Rightarrow2a+2b+4=ab+a+b+1\\ \Rightarrow a+b-ab+3=0\\ \Rightarrow\left(b-1\right)-a\left(b-1\right)=-4\\ \Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)=4=1\cdot4=2\cdot2\)
\(a-1\) | 1 | 4 | 2 |
\(b-1\) | 4 | 1 | 2 |
\(a\) | 2 | 5 | 3 |
\(b\) | 5 | 2 | 3 |
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(3;3\right)\)
\(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+1}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{2\left(a+1\right)+2\left(b+1\right)-\left(a+1\right)\left(b+1\right)}{2\left(a+b\right)\left(b+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow a+b-ab+3=0\Leftrightarrow a\left(1-b\right)-\left(1-b\right)=-4\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(1-b\right)=-4\)
Do \(a,b\in N\) nên ta có bảng sau:
a-1 | -1 | 1 | -4 | 4 | -2 | 2 |
1-b | 4 | -4 | 1 | -1 | 2 | -2 |
a | 0 | 2 | -3(loại) | 5 | -1(loại) | 3 |
b | -3(loại) | 5 | 0 | 2 | -1(loại) | 3 |
Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(2;5\right);\left(5;2\right);\left(3;3\right)\right\}\)
Vì: \(0\le a\le b\le c\le1\) nên:
\(\left(a-1\right).\left(b-1\right)\ge0\Leftrightarrow ab-a-b+1\ge0\Leftrightarrow ab+1\ge a+b\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{ab+1}\le\dfrac{1}{a+b}\Leftrightarrow\dfrac{c}{ab+1}\le\dfrac{c}{a+b}\) (1)
\(\left(a-1\right).\left(c-1\right)\ge0\Leftrightarrow ac-a-c+1\ge0\Leftrightarrow ac+1\ge a+c\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{ac+1}\le\dfrac{1}{a+c}\Leftrightarrow\dfrac{b}{ac+1}\le\dfrac{b}{a+c}\) (2)
\(\left(b-1\right).\left(c-1\right)\ge0\Leftrightarrow bc-b-c+1\ge0\Leftrightarrow bc+1\ge b+c\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{bc+1}\le\dfrac{1}{b+c}\Leftrightarrow\dfrac{a}{bc+1}\le\dfrac{a}{b+c}\) (3)
Cộng vế với vế của (1)(2) và (3) ta được:
\(\dfrac{a}{bc+1}+\dfrac{b}{ac+1}+\dfrac{c}{ab+1}\le\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{a+c}+\dfrac{c}{a+b}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{bc+1}+\dfrac{b}{ac+1}+\dfrac{c}{ab+1}\le\dfrac{2a+2b+2c}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{bc+1}+\dfrac{b}{ac+1}+\dfrac{c}{ab+1}\le\dfrac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{bc+1}+\dfrac{b}{ac+1}+\dfrac{c}{ac+1}\le2\left(đpcm\right)\)
a) 2ˣ + 2ˣ⁺³ = 72
2ˣ.(1 + 2³) = 72
2ˣ.9 = 72
2ˣ = 72 : 9
2ˣ = 8
2ˣ = 2³
x = 3
b) Để số đã cho là số nguyên thì (x - 2) ⋮ (x + 1)
Ta có:
x - 2 = x + 1 - 3
Để (x - 2) ⋮ (x + 1) thì 3 ⋮ (x + 1)
⇒ x + 1 ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
⇒ x ∈ {-4; -2; 0; 2}
Vậy x ∈ {-4; -2; 0; 2} thì số đã cho là số nguyên
c) P = |2x + 7| + 2/5
Ta có:
|2x + 7| ≥ 0 với mọi x ∈ R
|2x + 7| + 2/5 ≥ 2/5 với mọi x ∈ R
Vậy GTNN của P là 2/5 khi x = -7/2
Ta có: a+b-c/c = b+c-a/a = c+a-b/b = a+b-c+b+c-a+c+a-b/c+a+b
= a+b+c/a+b+c = 1 (Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Trường hợp 1 : Nếu a+b+c = 0 => a=0; b=0 ; c=0 => P =1
Trường hợp 2: Nếu a+b+c khác 0 => a+b+c = 1
=> a+b = 1-c => b+c = 1-a
=> a+c = 1-b
Ta lại có:
1-c-c/c =1 => 1- 2c/c =1 => 1-2c = c => 1 = 3c=> c= 1/3
1-a-c/a = 1 => 1- 2a/a=1 => 1-2a =a => 1 = 3a => a= 1/3
1-b-b/b = 1 => 1-2b/b = 1 => 1-2b = b => 1= 3b => b= 1/3
=> P= (1+ 1/3 : 1/3). (1+ 1/3 : 1/3). ( 1+ 1/3 :1/3)
= 2 . 2. 2 =8
Vậy P = 1 hoặc = 8