K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2015

* Nếu a, b, c không có số nào là 3 
=> a² chia 3 dư 1 ; b² chia 3 dư 1; c² chia 3 dư 1 
=> a²+b²+c² chia hết cho 3 vô lí do gt nguyên tố và hẳn nhiên a²+b²+c² > 3 

* Hơn nữa còn thấy không thể có số 2, vì nếu có 1 số là 2, 2 số còn lại là lẻ 
=> a²+b²+c² chẳn => không nguyên tố 

*Vậy phải có 1 số là 3, và không có số 2 => 3 số ng tố liên tiếp chỉ có thể là 3,5,7 
Kiểm tra lại: 3²+5²+7² = 83 nguyên tố 

 

3 tháng 7 2017

3. 1998=a+b+c (a,b,c\(\in N\))

Xét a^3+b^3+c^3 - (a+b+c)=a(a-a)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)

mà n(n-1)(n+1) luôn chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n

=>a^3+b^3+c^3 chia hết cho 6 (a+b+c chia hết cho 6)

4 tháng 9 2023

a2+b2+c2=(a2+2ac+c2)-2ac+b2=(a+c)2-2b2+b2=(a+b+c)(a-b+c)
mà a2+b2+c2 là số nguyên tố và a+b+c>a-b+c nên a-b+c=1
=> a+c=b+1 => a2+2ac+c2=b2+2b+1 => a2+b2=2b+1=2a+2c+1+1
=>a2-2a+1+c2-2c+1=0 => (a-1)2+(c-1)2=0=>a=c=1=>b=1
Vậy (a,b,c) cần tìm là (1,1,1)

5 tháng 7 2017

2)  \(a^2+b^2=c^2+d^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-2ab=\left(c+d\right)^2-2cd\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-\left(c+d\right)^2=2\left(ab-cd\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c+d\right)\left(a+b-c-d\right)=2\left(ab-cd\right)\)

Ta có  \(\left(a+b+c+d\right)+\left(a+b-c-d\right)=2\left(a+b\right)\)  là số chẵn

\(\Rightarrow\)  \(\left(a+b+c+d\right)\)  và  \(\left(a+b-c-d\right)\)  có cùng tính chẵn lẻ

Mặt khác  \(\left(a+b+c+d\right)\left(a+b-c-d\right)=2\left(ab-cd\right)\)  chia hết cho 2 

Nên   \(\left(a+b+c+d\right)\)  và  \(\left(a+b-c-d\right)\)  ko thể cùng lẻ

\(\Rightarrow\)  \(\left(a+b+c+d\right)\)  và  \(\left(a+b-c-d\right)\)  cùng chẵn

Mà  \(a+b+c+d>2\)  nên  \(a+b+c+d\)  là hợp số.

21 tháng 10 2016

Giả sử hai số nguyên tố cần tìm là a,b ta có

a.b = c (c là số nguyên tố)

Mà c có 2 ước là a và b nên c không phải là số nguyên tố

Vậy không tồn tại số nguyên tố cần tìm

21 tháng 10 2016

khong co dau dung tim nua

12 tháng 3 2016

2. Ta có:

+) Nếu p = 2 => 2 + 10 = 12 (không là số nguyên tố), 2 + 14 = 16 (không là số nguyên tố) => loại p = 2

+) Nếu p = 3 => 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố), 3 + 14 = 17 (là số nguyên tố) => chọn p = 3

+) Nếu p > 3 => p = 3k + 1. p = 3k + 2 (k \(\in\) N*)

=> p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

=> p = 3k + 2 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 2.

Vậy p = 3.

12 tháng 3 2016

UCLN là gì