K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

a=51,75

b=138

c=120,75

25 tháng 7 2017

Ta có: a/3 = b/8 = c/7 và a+b-c= 69

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

a/3 = b/8 = c/7 = a+b-c/3+8-7 = 69/4= 17,25

a/3= 17,25 suy ra a = 3 x 17,25= 51,75

b/8= 17,25 suy ra b = 8 x 17,25= 138

c/7= 17,25 suy ra c = 7 x 17,25= 120,75

20 tháng 7 2019

Ta có : \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=>\frac{a}{20}=\frac{b}{24}\)(1)

\(\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=>\frac{b}{24}=\frac{c}{21}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{20}=\frac{b}{24}=\frac{c}{21}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{20}=\frac{b}{24}=\frac{c}{21}=\frac{a+b-c}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

Từ \(\frac{a}{20}=3=>a=60\)

Từ \(\frac{b}{24}=3=>b=72\)

Từ \(\frac{c}{21}=3=>c=63\)

Vậy a=60 , b=72 , c=63

20 tháng 7 2019

Ta có \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=>\frac{a}{15}=\frac{b}{18}\)(1)

\(\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=>\frac{b}{18}=\frac{c}{14}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{15}=\frac{b}{18}=\frac{c}{14}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{18}=\frac{c}{14}=\frac{a+b-c}{15+18-14}=\frac{69}{19}\)

=> \(\frac{a}{15}=\frac{69}{19}.15=54\frac{9}{19}\)

và \(\frac{b}{18}=\frac{69}{19}.18=65\frac{7}{19}\)

và \(\frac{c}{14}=\frac{69}{19}.14=50\frac{16}{19}\)

Vậy a = \(54\frac{9}{19}\); b = \(65\frac{7}{19}\); c = \(50\frac{16}{19}\)

25 tháng 8 2015

a/5 = b/6 => a/20 = b/24

b/8 = c/7 => b/24 = c/21

=> a/20 = b/24 = c/21

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/20 = b/24 = c/21 = a+b+c/20+24+21 = 69/65 (số hơi lẻ)

a/20 = 69/65 => a = 276/13

b/24 = 69/65 => b = 1656/65

c/21 = 69/65 => c = 1449/65

25 tháng 8 2015

\(\frac{a}{40}=\frac{b}{48}=\frac{c}{42}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{40}=\frac{b}{48}=\frac{c}{42}=\frac{a+b+c}{40+48+42}=\frac{69}{130}\)

\(\frac{a}{40}=\frac{69}{130}\Rightarrow a=\frac{276}{13}\)

\(\frac{b}{48}=\frac{69}{130}\Rightarrow b=\frac{1656}{65}\)

\(\frac{c}{42}=\frac{69}{130}\Rightarrow c=\frac{1449}{65}\) 

mk làm đầu tiên bạn nhé

10 tháng 3 2022

xin lỗi vì chửi hưi quá miệng hahaha

16 tháng 7 2016

a) \(3a=4b\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau , có : \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{b-a}{3-4}=\frac{5}{-1}=-5\)

\(\Rightarrow a=-5\cdot4=-20\)

\(\Rightarrow b=-5\cdot3=-15\)

b) Từ \(2a=3b\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\) (1)

Tương tự : \(3b=4c\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2) ;     

Từ (1) và (2) ta có : \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b+c}{6-4+3}=\frac{35}{5}=7\)

\(\Rightarrow a=7\cdot6=42\)

\(\Rightarrow b=7\cdot4=28\)

\(\Rightarrow c=7\cdot3=21\)

c) \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{a}{40}=\frac{b}{48}\)  ;   \(\frac{b}{8}=\frac{c}{7}\Rightarrow\frac{b}{48}=\frac{c}{42}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{40}=\frac{b}{48}=\frac{c}{42}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau : \(\frac{a}{40}=\frac{b}{48}=\frac{c}{42}=\frac{a+b-c}{40+48-42}=\frac{69}{46}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{3}{2}.40=60\)

\(\Rightarrow b=\frac{3}{2}.48=72\)

\(c=\frac{3}{2}.42=63\)

16 tháng 7 2016

63 nha ban minh chac luon

7 tháng 10 2016

ta có a+b/6=b+c/7=a+c/8 va a+b+c=14 

Áp dụng ....

a+b/6= b+c/7 = a+c/8 = a+b+c/21=14/21=2/3

suy ra: a/6=2/3 = 6.2/3= 4

b=7=7.2/3=14/3

c=8=8.2/3=16/3

29 tháng 10 2015

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a-1}{9}=\frac{b-2}{8}=\frac{c-3}{7}=....=\frac{i-9}{1}=\frac{\left(a-1\right)+\left(b-2\right)+\left(c-3\right)+...+\left(i-9\right)}{9+8+7+...+1}=\frac{\left(a+b+c+..+i\right)-\left(1+2+3+...+9\right)}{1+2+3+...+9}\)

=> \(\frac{a-1}{9}=\frac{b-2}{8}=\frac{c-3}{7}=....=\frac{i-9}{1}=\frac{90-45}{45}=1\)

=> a - 1 = 9 ; b - 2 = 8; c - 3 = 7; d- 4 = 6; e - 5 = 5; f - 6 = 4; ...; i - 9 = 1

=> a = 10; b = 10; c = 10= d = ..= i 

29 tháng 10 2015

\(\frac{a-1}{9}=\frac{b-2}{8}=\frac{c-3}{7}=...=\frac{i-9}{1}=\frac{\left(a-1\right)+\left(b-2\right)+\left(c-3\right)+...+\left(i-9\right)}{9+8+7+...+1}=\frac{\left(a+b+c+...+i\right)-\left(1+2+3+...+9\right)}{9+8+7+...+1}\)\(=\frac{90-\frac{9.10}{2}}{\frac{9.10}{2}}=\frac{90-45}{45}=\frac{45}{45}=1\)

=> a = 9 + 1 = 10

     b = 8 + 2 = 10

     c = 7 + 3 = 10

     ....

     i = 1 + 9  = 10

Vậy a = b = c = ... = i = 10