Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em ko biết trình bày vì mình mới lớp 5 nên hãy dùng máy tính bỏ túi và em ra X bằng 7 ! Sai thi đừng bảo em nhé!
Xin lỗi em, chị k thể được vì muốn thì em phải làm được hết các thao tác như bên trên chị nói
Giải:
Theo đề, ta có: ƯCLN(a;b)=6
=> a=6.p (p;q N*)
b=6.q
Lại có: a.b=216
=> 6.p.6.q=216
=> 36.p.q=216
=> p.q=216:36=6
=> p;q Ư(6)={1;2;3;6}
Ta có bảng giá trị:
p | 1 | 2 | 3 | 6 |
q | 6 | 3 | 2 | 1 |
Suy ra:
a | 6 | 12 | 18 | 36 |
b | 36 | 18 | 12 | 6 |
Kiểm tra: 6.36=216
12.18=216
18.12=216
36.6=216
Vậy: a=6 và b=36 ; a=12 và b=18
a=18 và b=12 ; a=36 và b=6
Đây là cách giải của mình. Bạn có thể bỏ qua phần kiểm tra cũng ko sao.
Hy vọng đây là cách giải đúng
Nâng tầm sáng tác trẻ
Cùng trong buổi gặp gỡ, chủ đề về phát triển đội ngũ kế cận cho nền văn học cũng được các nhà văn hai bên đặc biệt quan tâm. Theo Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Nhân dân (Trung Quốc), các nhà văn trẻ của Trung Quốc đã có nhiều bước phát triển nở rộ. Nhiều cây bút trẻ không chỉ thu hút được lượng bạn đọc trên mạng, mà tác phẩm của họ khi được xuất bản cũng có lượng “fan” đông đảo. “Các bạn trẻ vừa sung sức, vừa mang tới nhiều góc nhìn mới tươi trẻ, hiện đại”- bà Lục Mai nói. Vì thế ban biên tập cũng như hội nhà văn nước này luôn tạo điều kiện như lập các chuyên trang, các diễn đàn cho các nhà văn trẻ để họ thỏa sức thể hiện những cách nhìn mới, bút pháp mới và đó cũng là tiền đề quan trọng cho sự phát triển lâu dài sau này.
Đối với việc phát triển văn học trẻ, nhà văn Khuất Quang Thụy (Việt Nam) cho rằng, có sự giống nhau kỳ lạ giữa nền văn học hai nước, đặc biệt là mối quan tâm tới văn học trẻ - tương lai của nền văn học. Để xây dựng đội ngũ nhà văn kế cận, Hội Nhà văn Việt Nam có Ban Nhà văn trẻ để giúp ban chấp hành hội tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, điều hành đội ngũ cây bút trẻ. Cùng đó, có những chuyên trang mang tên Văn nghệ trẻ dành cho các bạn viết trẻ cũng như bạn đọc trẻ. “Điều này không chỉ giúp các cây bút trẻ có thêm sân chơi sáng tạo mà còn góp phần xây dựng lực lượng cộng tác viên, bạn đọc hùng hậu”- nhà văn Khuất Quang Thụy nhấn mạnh.
Sau mối quan tâm về lực lượng sáng tác trẻ, dưới cái nhìn của một dịch giả văn học, nhà văn Lê Bá Thự bàn tới sức ảnh hưởng của văn học dịch đối với thị trường văn học Trung Quốc, khi mà thị phần văn học nước ngoài ở Việt Nam lên tới 50% thậm chí còn hơn. Chia sẻ mối quan tâm này, đại diện Hội Nhà văn Trung Quốc khẳng định, văn học dịch cũng chiếm vị trí quan trọng đối với bạn đọc nước này. Với những tác phẩm văn học nước ngoài có giá trị, có sức ảnh hưởng lớn, việc phát hành ở nước sở tại gần như song song với việc chuyển ngữ và phát hành tại Trung Quốc. Không chỉ thế, hàng năm giải thưởng văn học uy tín của Trung Quốc là giải thưởng Lỗ Tấn đều có những giải dành riêng cho văn học dịch thuật. Các nhà văn Trung Quốc kỳ vọng sẽ nhận được nhiều hơn sự cộng tác của các nhà văn Việt Nam trên văn đàn nước bạn. Đồng thời, hai bên cũng mong muốn sẽ có thêm nhiều cơ hội giao lưu, học hỏi.
Cũng tại buổi gặp gỡ, hai bên mong muốn có nhiều hơn các cuộc giao lưu, trao đổi về học thuật, có thể thẳng thắn trao đổi nhiều hơn nữa những vấn đề về trách nhiệm với văn học mỗi quốc gia, khu vực, làm bật lên tiếng nói của văn học châu Á, đáp lại mong muốn của độc giả Trung Quốc là được tiếp cận nhiều hơn nữa với các tác phẩm của Việt Nam. Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc Lý Kiến Trạch cho biết, hội sẽ tăng cường các biện pháp để thúc đẩy hơn nữa việc biên dịch, xuất bản các tác phẩm văn học của Việt Nam sang Trung Quốc.
\(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+...+\frac{9}{2019.2020}\)
\(=9\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\right)\)
\(=9\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)
\(=9\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)
\(=9.\frac{2019}{2020}\)
\(=\frac{18171}{2020}\)
\(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+...+\frac{9}{2019.2020}\)
\(A=9.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\right)\)
\(A=9\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)\)
\(A=9\left(1-\frac{1}{2020}\right)=\frac{9.2019}{2020}=\frac{18171}{2020}\)
...
tìm y
a. 2y+1/3-4y=5+y
b/(2y-3)x(5-4y)=0
các bạn giải giúp mình nhé. ai giải nhanh nhất mình tích luôn!
Tìm góc A và B, biết chúng phụ nhau và :
a)2B=3A ; b)2A-B=300
Các bạn giải nhanh nhé mình cần rất gấp.
A) Ta có hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo góc là 900
=> A + B = 900 ( 1)
Mà 2B = 3A
=> A bằng \(\frac{2}{3}\) của B (2)
Từ (1) và (2)
=> A = 90 : ( 2+3) x 2 = 360
B = 90 - 36 = 540
Vậy : A= 360 ; B = 540
B ) Ta có hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo góc là 900
=> A + B =900
Vì : 2A - B = 300
=> 2A = 300 +B
Ta có :
2A + 2B = 2 x 900
=> 2A + 2B = 1800
Thay 2A = 300 + B
=> 300 + B + 2B = 1800
=> 300 + 3B = 1800
=> 3B = 1800 - 300
=> 3B = 1500
=> B = 1500 : 30
=> B = 500
=> A = 900 - 500
=> A = 400
Vậy A= 400 ; B= 500
\(\left\{{}\begin{matrix}\overline{7ab}⋮9\\a-b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7+a+b⋮9\\a-b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b\in\left\{2;11\right\}\\a-b=3\end{matrix}\right.\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\a-b=3\end{matrix}\right.\) (vô lí)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=11\\a-b=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=\left(11+3\right):2=7\Rightarrow b=11-7=4\)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=4\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề bài
7ab:=7+a+b:9
⇒a+b=11
⇒a=(11+3):2=7
⇒b=11-7=4