K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2024

 Đây là toán nâng cao chuyên đề bội, ước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

                                 Giải

                    (2a  +10) ⋮ (2a - 3) (a \(\in\) Z)

                     [(2a - 3) + 13] ⋮ (2a - 3)

                                      13 ⋮ (2a - 3)

                  (2a - 3) \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

                     Lập bảng ta có:

2a - 3 -13 -1 1 13
a -5 1 2 8
\(\in\) Z  tm tm tm tm

 Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-5; 1; 2; 8}

Vậy  a \(\in\) {-5; 1; 2; 8}

21 tháng 12 2024

em cảm ơn cô ạ

21 tháng 1 2018

2a + 11 \(⋮\) a + 4 <=> 2(a + 4) + 3 \(⋮\) a + 4

=> 3 \(⋮\) a + 4 (vì 2(a + 4) \(⋮\) a + 4)

=> a + 4 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

a + 4 = 1 => a = -3

a + 4 = -1 => a = -5

a + 4 = 3 => a = -1

a + 4 = -3 => a = -7

Vậy a ∈ {-3; -5; -1; -7}

31 tháng 12 2017

thách các bạn trả lời đuợc

31 tháng 12 2017

Bằng 0 nha bạn

12 tháng 2 2018

vì 7 là số lẻ mà 2a với a thuộc Z lại là số chẵn nên 7 không chia hết cho 2a .

8 tháng 12 2015

mk làm phụ mấy câu thôi

a)2a-7 chia hết cho a-1

2a-2-5 chia hết cho a-1

2(a-1)-5 chia hết cho a-1

=>5 chia hết cho a-1 hay a-1EƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>aE{2;0;6;-4}

b)3a+4 chia hết cho a-3

3a-9+13 chia hết cho a-3

3(a-3)+13 chia hết cho a-3

=>13 chia hết cho a-3 hay a-3EƯ(13)={1;-1;13;-13}

=>aE{4;2;16;-10}

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

24 tháng 3 2021

\(6a+1⋮2a+1\Leftrightarrow3\left(2a+1\right)-2⋮2a+1\)

\(\Leftrightarrow-2⋮2a+1\)vì \(3\left(2a+1\right)⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

2a + 1-12-2
2a0-21-3
a0-11/2-3/2

Vì \(a\inℤ\Rightarrow a=-1;0\)

22 tháng 3 2018

a=4

b=6

~~ chúc bạn học tốt ~~

22 tháng 3 2018

bố mày cần cm

19 tháng 12 2016

Cách của em đúng rồi đó , nhưng em còn cách này tiện hơn nefk 

2n + 11 ⋮ 2n + 1 <=> ( 2n +1 ) + 10 ⋮ 2n + 1 hay 10 ⋮ 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc ước của 10 là 1 ; 2 ; 5 ; 10

Mà 2n + 1 lẻ => 2n + 1 = { 1 ; 5 } =>2n = { 0 ; 4 } => n = { 0 ; 2 }

20 tháng 12 2016

cảm ơn anh đã trả lời em anh hỏi bạn của anh giúp em được không ạ